
Phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.35 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu phòng ngừa bệnh viêm não nhật bản ở trẻ em, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em Phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em Bệnh viêm não Nhật Bản (hay còn gọi là viêm não Nhật Bản B) là bệnhnhiễm trùng cấp tính hệ thần kinh trung ương do vi rút gây ra. Vi rút viêmnão Nhật Bản truyền sang người do muỗi đốt và truyền bệnh. Vật chủ chínhmang vi rút là lợn và một số loài chim. Đây là một bệnh nặng, nguy cơ tửvong cao, hay để lại di chứng. Tại miền Bắc bệnh giảm nhiều vào những tháng lạnh, tăng vào nhữngtháng hè và đỉnh cao vào tháng 5 - 7. Tại miền Nam, thời tiết nóng, bệnh rảirác quanh năm. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em dưới 15 tuổi. Biểu hiện của bệnh Vi rút xâm nhập vào cơ thể, đặc biệt là hệ thống thần kinh, dẫn đến các biểuhiện như trẻ bị viêm não trong vài ngày đầu, có khi kéo dài đến 10 ngày. Trẻthường có biểu hiện hơi khó chịu, kém ăn, lười chơi, hay quấy khóc. Có thể bị sốt,ho, tiêu chảy, đau đầu, nôn ói... Khám lâm sàng không thấy dấu hiệu gì đặc biệt về não hoặc có thể thấy dấuhiệu ở màng não (trẻ lớn). Khi đến giai đoạn khởi phát trẻ có triệu chứng: đột ngộtsốt cao 39-40oC, thường sốt liên tục; đau đầu, ói mửa, lừ khừ, bỏ ăn, có thể kèmho, tiêu chảy, sau 1-2 ngày thay đổi tri giác, lú lẫn, đờ đẫn, hôn mê dần (lơ mơ, mêsâu, không đáp ứng với kích thích đau), xuất hiện co giật và có thể tử vong rấtnhanh nếu không điều trị kịp thời. Điều trị viêm não Nhật Bản Đường lây truyền bệnh viêm não Nhật Bản. Bệnh viêm não Nhật Bản là bệnh do vi rút gây nên, hiện nay chưa có thuốcđiều trị đặc hiệu, biện pháp điều trị chủ yếu là điều trị triệu chứng và chăm sóc đặcbiệt. Nếu trẻ được chữa trị sớm, bệnh nhẹ, thì sẽ khỏi bệnh, trở lại bình thường.Còn nếu phát hiện và điều trị muộn có thể dẫn đến tử vong hay để lại các di chứngnặng nề như: chậm phát triển trí tuệ, động kinh, yếu liệt chi suốt đời, sống đờisống thực vật. Tỷ lệ tử vong trong bệnh viêm não Nhật Bản từ 0,3 - 60% tuỳ theo thờigian phát hiện bệnh sớm và trình độ kỹ thuật hồi sức cấp cứu chống phù não, suyhô hấp, truỵ tim mạch và chống bội nhiễm. Bên cạnh việc phát hiện, chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời thì vấn đề dinhdưỡng, chăm sóc cũng rất quan trọng để nâng cao thể trạng cho bệnh nhân, phòngtránh bội nhiễm và giảm nguy cơ tử vong. Biện pháp phòng ngừa Để phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản, các gia đình nên diệt muỗi, ngủmàn, đảm bảo vệ sinh khi ăn uống, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Giữ cho trẻ không bị cảm cúm trong giai đoạn chuyển mùa. Khi trẻ mắc bệnh phải chăm sóc kỹ: giữ ấm, uống nhiều nước, đảm bảodinh dưỡng, khi trẻ bị tiêu chảy phải cách ly để tránh lây bệnh sang người khác. Biện pháp tích cực nhất để phòng bệnh là tiêm vắc xin viêm não Nhật Bảnđúng và đầy đủ. Vắc xin viêm não được khuyến nghị tiêm cho trẻ từ 12 tháng tuổitrở lên, nhắc lại sau một tuần, tiêm mũi thứ 3 sau một năm và có thể tiêm nhắc lạisau 3-4 năm cho đến 15 tuổi, đặc biệt các vùng có nguy cơ cao trẻ được tiêmphòng viêm não Nhật Bản miễn phí. Hiện nay Việt Nam đã sản xuất được vắc xin viêm não Nhật Bản đạt tiêuchuẩn của Tổ chức Y tế thế giới. Các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đi tiêm vắc xin viêmnão hàng năm để phòng tránh bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em Phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em Bệnh viêm não Nhật Bản (hay còn gọi là viêm não Nhật Bản B) là bệnhnhiễm trùng cấp tính hệ thần kinh trung ương do vi rút gây ra. Vi rút viêmnão Nhật Bản truyền sang người do muỗi đốt và truyền bệnh. Vật chủ chínhmang vi rút là lợn và một số loài chim. Đây là một bệnh nặng, nguy cơ tửvong cao, hay để lại di chứng. Tại miền Bắc bệnh giảm nhiều vào những tháng lạnh, tăng vào nhữngtháng hè và đỉnh cao vào tháng 5 - 7. Tại miền Nam, thời tiết nóng, bệnh rảirác quanh năm. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em dưới 15 tuổi. Biểu hiện của bệnh Vi rút xâm nhập vào cơ thể, đặc biệt là hệ thống thần kinh, dẫn đến các biểuhiện như trẻ bị viêm não trong vài ngày đầu, có khi kéo dài đến 10 ngày. Trẻthường có biểu hiện hơi khó chịu, kém ăn, lười chơi, hay quấy khóc. Có thể bị sốt,ho, tiêu chảy, đau đầu, nôn ói... Khám lâm sàng không thấy dấu hiệu gì đặc biệt về não hoặc có thể thấy dấuhiệu ở màng não (trẻ lớn). Khi đến giai đoạn khởi phát trẻ có triệu chứng: đột ngộtsốt cao 39-40oC, thường sốt liên tục; đau đầu, ói mửa, lừ khừ, bỏ ăn, có thể kèmho, tiêu chảy, sau 1-2 ngày thay đổi tri giác, lú lẫn, đờ đẫn, hôn mê dần (lơ mơ, mêsâu, không đáp ứng với kích thích đau), xuất hiện co giật và có thể tử vong rấtnhanh nếu không điều trị kịp thời. Điều trị viêm não Nhật Bản Đường lây truyền bệnh viêm não Nhật Bản. Bệnh viêm não Nhật Bản là bệnh do vi rút gây nên, hiện nay chưa có thuốcđiều trị đặc hiệu, biện pháp điều trị chủ yếu là điều trị triệu chứng và chăm sóc đặcbiệt. Nếu trẻ được chữa trị sớm, bệnh nhẹ, thì sẽ khỏi bệnh, trở lại bình thường.Còn nếu phát hiện và điều trị muộn có thể dẫn đến tử vong hay để lại các di chứngnặng nề như: chậm phát triển trí tuệ, động kinh, yếu liệt chi suốt đời, sống đờisống thực vật. Tỷ lệ tử vong trong bệnh viêm não Nhật Bản từ 0,3 - 60% tuỳ theo thờigian phát hiện bệnh sớm và trình độ kỹ thuật hồi sức cấp cứu chống phù não, suyhô hấp, truỵ tim mạch và chống bội nhiễm. Bên cạnh việc phát hiện, chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời thì vấn đề dinhdưỡng, chăm sóc cũng rất quan trọng để nâng cao thể trạng cho bệnh nhân, phòngtránh bội nhiễm và giảm nguy cơ tử vong. Biện pháp phòng ngừa Để phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản, các gia đình nên diệt muỗi, ngủmàn, đảm bảo vệ sinh khi ăn uống, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Giữ cho trẻ không bị cảm cúm trong giai đoạn chuyển mùa. Khi trẻ mắc bệnh phải chăm sóc kỹ: giữ ấm, uống nhiều nước, đảm bảodinh dưỡng, khi trẻ bị tiêu chảy phải cách ly để tránh lây bệnh sang người khác. Biện pháp tích cực nhất để phòng bệnh là tiêm vắc xin viêm não Nhật Bảnđúng và đầy đủ. Vắc xin viêm não được khuyến nghị tiêm cho trẻ từ 12 tháng tuổitrở lên, nhắc lại sau một tuần, tiêm mũi thứ 3 sau một năm và có thể tiêm nhắc lạisau 3-4 năm cho đến 15 tuổi, đặc biệt các vùng có nguy cơ cao trẻ được tiêmphòng viêm não Nhật Bản miễn phí. Hiện nay Việt Nam đã sản xuất được vắc xin viêm não Nhật Bản đạt tiêuchuẩn của Tổ chức Y tế thế giới. Các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đi tiêm vắc xin viêmnão hàng năm để phòng tránh bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe sức khỏe trẻ em cách chăm sóc sức khỏe của bé bệnh thường gặp ở trẻ phương pháp điều trị bệnh cho trẻ viêm não Nhật Bản ở trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 87 0 0 -
9 trang 84 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 44 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 42 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0