Danh mục tài liệu

Phong trào 'Văn minh hóa' ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.74 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phong trào “Văn minh hóa” ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX sẽ tập trung làm rõ nguyên nhân khởi phát phong trào, trình bày quá trình hình thành, phát triển của phong trào “Văn minh hóa” ở Việt Nam, từ đó, phân tích tác động và rút ra những điểm tương đồng và khác biệt của phong trào này ở Việt Nam và Nhật Bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào “Văn minh hóa” ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 49 PHONG TRÀO “VĂN MINH HÓA” Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX THE MOVEMENT OF “BUNMEI KAIKA” IN VIETNAM IN LATE 19TH AND EARLY 20TH CENTURIES Nguyễn Duy Phương Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; phuongduyls@gmail.comTóm tắt - Phong trào “Văn minh hóa” ở Việt Nam được khởi Abstract - The movement of “Bunmei Kaika” in Vietnam, which wasxướng và phát triển trong suốt thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX với các initiated and developed throughout the nineteenth century and theđề nghị canh tân đất nước theo xu hướng tiếp thu, học hỏi văn early twentieth century with the proposal to renovate the countryminh phương Tây đã tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống following the trend to acquire and learn about the Western civilization,xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, đã thức tỉnh ý thức tự cường dân had positive impacts on all aspects of the social life in Vietnam at thistộc, chống chế độ quân chủ chuyên chế, nâng cao dân trí, mở time, awakening the sense of national self - strengthening to fightmang kinh tế, phát triển xã hội theo hướng văn minh… Do đó, against the absolute monarchy, to improve the intellectual standards ofviệc nghiên cứu, làm sáng tỏ bối cảnh lịch sử, quá trình hình the people as well as to expand economic and social development inthành, phát triển của phong trào “Văn minh hóa” ở Việt Nam, so the direction of civilization, … Therefore, it is of great theoretical andsánh với phong trào “Văn minh hoá” ở Nhật Bản, để từ đó đề xuất practical significance to investigate and clarify the historical context andnhững bài học hữu ích cho tiến trình hiện đại hoá ở Việt Nam là the process of shaping and developing the “Bunmei Kaika” movementmột việc làm có ý nghĩa về lí luận và thực tiễn. in Vietnam in comparison with the Japanese one, thereby, proposing useful lessons for the process of modernization in Vietnam.Từ khóa - văn minh hóa, Việt Nam, phong trào, Nhật Bản, canh Key words - Bunmei Kaika; Vietnam; movement; Japan;tân. renovate.1. Đặt vấn đề gồm Cambodia, Lào, Bắc, Trung và Nam kỳ dưới hệ thống Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam đã dấy hành chính của Pháp.lên phong trào “văn minh hóa”, mở đầu với các xu hướng Trong việc cai trị tại Trung và Bắc kỳ, Pháp duy trì chếcanh tân đất nước của các nhân vật tiêu biểu như Phạm Phú độ quân chủ, sử dụng vua quan triều đình Huế làm công cụThứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, và ngày càng thực hiện chính sách thuộc địa khai thác của Pháp. Nóiphát triển với cuộc vận động tân văn hóa, dân quyền và dân cách khác, Pháp để cho triều đình Huế tiếp tục duy trì hệchủ cách mạng do ba nhà cách mạng Phan Châu Trinh, Trần thống cai trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục theo đường lối cổQuý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng và lãnh đạo. truyền, miễn sao để cho Pháp trục lợi mà thôi. Nền NhoPhong trào đã tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống xã học và các khoa thi Nho học vẫn được tiếp tục tổ chức chohội Việt Nam lúc bấy giờ, đã thức tỉnh ý thức tự cường dân đến năm 1918 mới chấm dứt. Như thế, vào đầu thế kỷ XX,tộc, chống chế độ quân chủ chuyên chế, nâng cao dân trí, mở xã hội Việt Nam vẫn bị đóng khung trong chế độ quân chủmang kinh tế, phát triển xã hội theo hướng văn minh… Bài và nền văn hóa Nho giáo, dưới sự kiểm soát của Pháp.viết này sẽ tập trung làm rõ nguyên nhân khởi phát phong Còn ở miền Nam, sau hai hòa ước năm 1862 và 1874,trào, trình bày quá trình hình thành, phát triển của phong trào sáu tỉnh Nam kỳ trở thành thuộc địa Pháp. Từ đó, Pháp trực“Văn minh hóa” ở Việt Nam, từ đó, phân tích tác động và rút tiếp cai trị Nam kỳ, thi hành nền hành chính thuộc địa,ra những điểm tương đồng và khác biệt của phong trào này ở truyền bá văn hóa Pháp, mở trường dạy chương trình Pháp,Việt Nam và Nhật Bản. dùng Pháp văn và chữ Quốc ngữ làm ngôn ngữ chính thức. Pháp thiết lập những cơ sở kinh tế, phát triển giao thương,2. Kết quả nghiên cứu xây dựng những c ...