Phong tục thờ cúng tổ tiên giữa Nhật Bản và Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.08 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã góp phần tạo nên những giá trị, triết lý đạo đức mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc như hiếu thảo, nhân ái, cộng đồng, truyền thống dân tộc, luôn song song cùng sự hình thành và phát triển của dân tộc. Còn là một nhân tố góp phần để bảo tồn và duy trì văn hóa truyền thống, tập quán mang đậm nét văn hóa của dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong tục thờ cúng tổ tiên giữa Nhật Bản và Việt Nam PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN GIỮA NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM Hoàng Đặng Minh Ngọc, Đoàn Mai Ngh a, Nguyễn Thị Ph ng, Lý Quốc Vinh, Nguyễn Như Diệu Nhân Khoa Nhật Bản học, Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)T M TẮTVốn d từ thời xa xưa, các nước như Việt Nam, Nhật Bản và cả Hàn được xem là “vệ tinh” của TrungQuốc vốn đã có nhiều sự tương đồng về ngôn ngữ, văn hóa, tín ngưỡng, Vì cùng bị ảnh hưởng từ nềnvăn minh lúa nước cho nên một số tín ngưỡng có tính đồng nhất, quan hệ chặt chẽ với nhau Trong đó tínngưỡng thờ cúng tồ tiên là một loại hình tín ngưỡng cơ bản, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã trở thành mộthệ thống và có ý ngh a sâu sắc của nó Việc thờ cúng tổ tiên có một vị trí hết sức quan trọng trong đờisống gia đình và xã hội của chúng ta Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã trở thành một thứ giáo lý, tôn giáođộc đáo mà không phải bất cứ dân tộc nào trên thế giới cũng có thể có được Tín ngưỡng thờ cúng tổtiên đã góp phần tạo nên những giá trị, triết lý đạo đức mang ý ngh a giáo dục sâu sắc như hiếu thảo,nhân ái, cộng đồng, truyền thống dân tộc, luôn song song cùng sự hình thành và phát triển của dân tộcCòn là một nhân tố góp phần để bảo tồn và duy trì văn hóa truyền thống, tập quán mang đậm nét văn hóacủa dân tộcTừ khóa: Thờ cúng, tổ tiên, Nhật Bản, Việt Nam.1. PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN“Thờ cúng tổ tiên” được hiểu theo 2 ngh a: – Một là ngh a hẹp: một trong những loại hình tín ngưỡng phổ biến phản ánh rõ nét đặc trưng của văn hóa dân gian, gợi nhắc con người về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, bằng các lễ nghi, cúng bái, thờ phụng ông bà đã khuất nhằm để thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn những người đã sinh thành, dưỡng dục mình Và cũng với niềm tin là những người đã chết đang che chở, bảo vệ và phù hộ con cháu đang sống. Các nghi lễ, đồ cúng bái nhằm cảm tạ công ơn người đã mất và bày tỏ những cầu xin cần được đỡ đần giúp đỡ, như là cầu mong bình an, may mắn, làm ăn phát đạt… – Hai là ngh a rộng: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không chỉ có thờ tổ tiên cùng huyết thống trong gia đình, thị tộc mà còn mở rộng ra thờ cả tổ tiên của làng xã (thành hoàng làng, tổ nghề ), đất nước (Vua hùng…) Cũng như nhiều quốc gia phương Đông, phong tục thờ cúng tổ tiên giữa Việt Nam và Nhật Bản đều tồn tại theo ba cấp độ: gia đình - làng xã - quốc gia.Cũng như nhiều dân tộc khác, người Việt cũng như người Nhật chịu ảnh hưởng từ nền văn minh lúanước và phản ánh sự bất lực của con người trước sức mạnh của tự nhiên như thiên tai lũ lụt. Nên từ đóđã hình thành nhận thức “vạn vật hữu linh”- mọi vật đều có linh hồn, và bắt đầu từ tự nhiên xung quanhmình như là cây cối, núi rừng nên các thần núi, thần sông, thần cây, … cũng bắt đầu xuất hiện. Bằngcách huyền thoại hóa mà các vị thần của thiên nhiên đã được mang khôn mặt của con người ( hiền hậuhay dữ tợn), tâm lý của con người (vui mừng hay giận dữ) Đây cũng chính là giai đoạn con người bắtđầu khám phá về bản thân mình Đến một thời điểm nào đó, mối quan hệ giữa cái hữu hình và cái vôhình, giữa cái sống và cái chết đã làm cho con người bận tâm. Vì vậy từ đó họ tin rằng trong mỗi conngười đều có phần “hồn” và “vía9022. TÌM HIỂU PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN GIỮA NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM2.1. Thờ cúng ở Nhật BảnCơ sở hình thành và tín ngưỡng của Nhật Bản đểu có điểm chung với các nước Châu Á trong khu vực làbắt nguồn từ đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, thể hiện tấm lòng hiếu thảo, biết ơn đối với cha mẹ, ông bà,tổ tiên. Nhật Bản là một quốc gia đa tôn giáo với quốc giáo là Thần Đạo(神道) nên tín ngưỡng thờ cúng tổtiên ở Nhật có những nét tương đồng cũng như khác biệt với các nước trong khu vực. Tuy vậy, nó vẫnluôn có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa và tâm linh của người Nhật, luôn được quan tâm và gìngiữ.2.1.1 Các nghi thức thờ cúngBàn thờ gia tiênTrong mỗi gia đình truyền thống của người Nhật đều có 1 căn phòng là 仏壇 (Butsudan “phật đàn” ngh alà án thờ Phật) bên trong có 1 chiếc tủ thờ làm bằng gỗ được chạm khắc tỉ mỉ vừa làm nơi thờ cúng tổtiên vừa là nơi thờ Phật, tại đây người Nhật cũng đặt ảnh của những người quá cố trong gia đình đượcgọi là仏様 (Hotoke sama- Phật Tử), họ tộc trên án thờ để tưởng nhớ những người thân đã mất NgườiNhật biểu đạt lòng tôn kính đối với tổ tiên và hình ảnh trên án thờ và tin rằng những người đã khất vẫnluôn có mặt, tham dự và luôn dõi theo những người thân còn sống.Lễ vật thờ cúngTrong các án thờ của người Nhật lễ vật thờ cúng được dâng lên Phật và tổ tiên thường đơn giản vàkhông quá cầu kì. Trong các lễ cúng của người Nhật thường hội tụ đủ 5 yếu tố là香 “Hương” – tức nhankhói, 花 “Hoa”・灯明 “Đăng Minh” – ngh a là đèn thờ, 水 “Thủy” – nước, và飲食 “ m Thực” – những đồ ănthức uống như hoa quả, bánh kẹo, đồ khô, trà,...2.1.2 Những thời điểm thờ cúng tổ tiênỞ Nhật B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong tục thờ cúng tổ tiên giữa Nhật Bản và Việt Nam PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN GIỮA NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM Hoàng Đặng Minh Ngọc, Đoàn Mai Ngh a, Nguyễn Thị Ph ng, Lý Quốc Vinh, Nguyễn Như Diệu Nhân Khoa Nhật Bản học, Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)T M TẮTVốn d từ thời xa xưa, các nước như Việt Nam, Nhật Bản và cả Hàn được xem là “vệ tinh” của TrungQuốc vốn đã có nhiều sự tương đồng về ngôn ngữ, văn hóa, tín ngưỡng, Vì cùng bị ảnh hưởng từ nềnvăn minh lúa nước cho nên một số tín ngưỡng có tính đồng nhất, quan hệ chặt chẽ với nhau Trong đó tínngưỡng thờ cúng tồ tiên là một loại hình tín ngưỡng cơ bản, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã trở thành mộthệ thống và có ý ngh a sâu sắc của nó Việc thờ cúng tổ tiên có một vị trí hết sức quan trọng trong đờisống gia đình và xã hội của chúng ta Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã trở thành một thứ giáo lý, tôn giáođộc đáo mà không phải bất cứ dân tộc nào trên thế giới cũng có thể có được Tín ngưỡng thờ cúng tổtiên đã góp phần tạo nên những giá trị, triết lý đạo đức mang ý ngh a giáo dục sâu sắc như hiếu thảo,nhân ái, cộng đồng, truyền thống dân tộc, luôn song song cùng sự hình thành và phát triển của dân tộcCòn là một nhân tố góp phần để bảo tồn và duy trì văn hóa truyền thống, tập quán mang đậm nét văn hóacủa dân tộcTừ khóa: Thờ cúng, tổ tiên, Nhật Bản, Việt Nam.1. PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN“Thờ cúng tổ tiên” được hiểu theo 2 ngh a: – Một là ngh a hẹp: một trong những loại hình tín ngưỡng phổ biến phản ánh rõ nét đặc trưng của văn hóa dân gian, gợi nhắc con người về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, bằng các lễ nghi, cúng bái, thờ phụng ông bà đã khuất nhằm để thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn những người đã sinh thành, dưỡng dục mình Và cũng với niềm tin là những người đã chết đang che chở, bảo vệ và phù hộ con cháu đang sống. Các nghi lễ, đồ cúng bái nhằm cảm tạ công ơn người đã mất và bày tỏ những cầu xin cần được đỡ đần giúp đỡ, như là cầu mong bình an, may mắn, làm ăn phát đạt… – Hai là ngh a rộng: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không chỉ có thờ tổ tiên cùng huyết thống trong gia đình, thị tộc mà còn mở rộng ra thờ cả tổ tiên của làng xã (thành hoàng làng, tổ nghề ), đất nước (Vua hùng…) Cũng như nhiều quốc gia phương Đông, phong tục thờ cúng tổ tiên giữa Việt Nam và Nhật Bản đều tồn tại theo ba cấp độ: gia đình - làng xã - quốc gia.Cũng như nhiều dân tộc khác, người Việt cũng như người Nhật chịu ảnh hưởng từ nền văn minh lúanước và phản ánh sự bất lực của con người trước sức mạnh của tự nhiên như thiên tai lũ lụt. Nên từ đóđã hình thành nhận thức “vạn vật hữu linh”- mọi vật đều có linh hồn, và bắt đầu từ tự nhiên xung quanhmình như là cây cối, núi rừng nên các thần núi, thần sông, thần cây, … cũng bắt đầu xuất hiện. Bằngcách huyền thoại hóa mà các vị thần của thiên nhiên đã được mang khôn mặt của con người ( hiền hậuhay dữ tợn), tâm lý của con người (vui mừng hay giận dữ) Đây cũng chính là giai đoạn con người bắtđầu khám phá về bản thân mình Đến một thời điểm nào đó, mối quan hệ giữa cái hữu hình và cái vôhình, giữa cái sống và cái chết đã làm cho con người bận tâm. Vì vậy từ đó họ tin rằng trong mỗi conngười đều có phần “hồn” và “vía9022. TÌM HIỂU PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN GIỮA NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM2.1. Thờ cúng ở Nhật BảnCơ sở hình thành và tín ngưỡng của Nhật Bản đểu có điểm chung với các nước Châu Á trong khu vực làbắt nguồn từ đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, thể hiện tấm lòng hiếu thảo, biết ơn đối với cha mẹ, ông bà,tổ tiên. Nhật Bản là một quốc gia đa tôn giáo với quốc giáo là Thần Đạo(神道) nên tín ngưỡng thờ cúng tổtiên ở Nhật có những nét tương đồng cũng như khác biệt với các nước trong khu vực. Tuy vậy, nó vẫnluôn có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa và tâm linh của người Nhật, luôn được quan tâm và gìngiữ.2.1.1 Các nghi thức thờ cúngBàn thờ gia tiênTrong mỗi gia đình truyền thống của người Nhật đều có 1 căn phòng là 仏壇 (Butsudan “phật đàn” ngh alà án thờ Phật) bên trong có 1 chiếc tủ thờ làm bằng gỗ được chạm khắc tỉ mỉ vừa làm nơi thờ cúng tổtiên vừa là nơi thờ Phật, tại đây người Nhật cũng đặt ảnh của những người quá cố trong gia đình đượcgọi là仏様 (Hotoke sama- Phật Tử), họ tộc trên án thờ để tưởng nhớ những người thân đã mất NgườiNhật biểu đạt lòng tôn kính đối với tổ tiên và hình ảnh trên án thờ và tin rằng những người đã khất vẫnluôn có mặt, tham dự và luôn dõi theo những người thân còn sống.Lễ vật thờ cúngTrong các án thờ của người Nhật lễ vật thờ cúng được dâng lên Phật và tổ tiên thường đơn giản vàkhông quá cầu kì. Trong các lễ cúng của người Nhật thường hội tụ đủ 5 yếu tố là香 “Hương” – tức nhankhói, 花 “Hoa”・灯明 “Đăng Minh” – ngh a là đèn thờ, 水 “Thủy” – nước, và飲食 “ m Thực” – những đồ ănthức uống như hoa quả, bánh kẹo, đồ khô, trà,...2.1.2 Những thời điểm thờ cúng tổ tiênỞ Nhật B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa tín ngưỡng Phong tục thờ cúng tổ tiên Phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt Triết lý đạo đức Văn hóa dân tộc Việt NamTài liệu có liên quan:
-
89 trang 269 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Âm nhạc truyền thống Việt Nam - Nhật Bản sự tương đồng và khác biệt
93 trang 106 0 0 -
Báo cáo: Bản sắc văn hóa dân tộc Thái
11 trang 67 0 0 -
Tiểu luận: Chất liệu dân gian trong Âm nhạc đại chúng
40 trang 55 0 0 -
Lịch sử Triết học Ấn Độ: Phần 1
225 trang 51 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 41 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Bản địa hóa Đức mẹ Maria tại Việt Nam
229 trang 41 0 0 -
Truyện thơ Nôm từ góc nhìn văn hóa dân tộc
7 trang 40 0 0 -
Vishnu giáo ở Chân Lạp thế kỉ VI-VII
6 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam: Phần 1
102 trang 30 0 0