
Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRỊNH ĐỨC HIẾU* Tóm tắt: Phòng vệ chính đáng là trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự điển hình thường dẫn đến xung đột trong thực tiễn áp dụng và không phải trường hợp nào cũng dễ dàng. Bài viết làm rõ khái niệm, bản chất pháp lý, đánh giá thực trạng quy định của Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 về trường hợp phòng vệ chính đáng, từ đó tiếp tục đặt ra và đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật. Từ khóa: Tội phạm, phòng vệ chính đáng, loại trừ trách nhiệm hình sự Ngày nhận bài: 17/5/2023; Biên tập xong: 20/5/2023; Duyệt đăng: 26/5/2023 JUSTIFIABLE USE OF FORCE UNDER VIETNAMESE CRIMINAL LAW: SOME THEORETICAL AND PRACTICAL MATTERS Abstract: Justifiable use of force is a typical case of exemption from criminal responsibility that often leads to conflicts and complication in reality. Therefore, this article clarifies concept and legal nature of justifiable use of force, assesses the 2015 Penal Code’s provision on this matter to propose some improved recommendations. Keywords: Crime, justifiable use of force, exemption from criminal responsibility Received: May 17th, 2023; Editing completed: May 20th, 2023; Accepted for publication: May 26th, 2023 1. Loại trừ trách nhiệm hình sự và hợp đã có hành vi gây thiệt hại cho xã hội phòng vệ chính đáng: Khái niệm và bản - về hình thức đã thỏa mãn dấu hiệu của chất pháp lý tội phạm nào đó trong Phần các tội phạm 1.1. Khái niệm và bản chất pháp lý của BLHS, nhưng về nội dung thì trong hành loại trừ trách nhiệm hình sự vi đó lại “chứa đựng” tình tiết hay yếu tố, BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm hay căn cứ làm loại trừ tính (chất) nguy 2017 (gọi tắt là BLHS năm 2015) đã quy hiểm cho xã hội của hành vi đó hoặc không định về cơ sở của trách nhiệm hình sự đối thỏa mãn dấu hiệu lỗi hoặc điều kiện của với người phạm tội như sau: “Chỉ người chủ thể thực hiện. Nói cách khác, do chưa nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu căn bản cấu phải chịu trách nhiệm hình sự” (khoản 1 Điều thành nên tội phạm, nên hành vi đó rõ 2). Điều này có nghĩa là chỉ người nào phạm ràng không bị coi là tội phạm - không phát một tội nào đó do BLHS quy định mới phải sinh hậu quả của tội phạm là trách nhiệm chịu trách nhiệm hình sự, đồng thời chủ hình sự2 và người thực hiện nó không phải thể còn phải đáp ứng đầy đủ “cơ sở” và chịu trách nhiệm hình sự - hay được loại “những điều kiện của trách nhiệm hình trừ trách nhiệm hình sự. sự”1. Tuy nhiên, thực tiễn tiến hành điều Hiện nay, trong lý luận, chúng tôi tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự cho nhận thấy có rất nhiều cách gọi khác nhau thấy, bên cạnh những trường hợp rõ ràng, dứt khoát ranh giới tội phạm - không phải * Email: Phutaiships@gmail.com là tội phạm thì vẫn tồn tại một số trường Công ty Cổ phần Quản lý Tàu biển Phú Tài; Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 1 Xem: Lê Văn Cảm, Những vấn đề cơ bản trong khoa 2 Xem: Trịnh Tiến Việt, Trách nhiệm hình sự và loại trừ học luật hình sự - Phần chung (Giáo trình Sau đại học), trách nhiệm hình sự, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019, tr.530. Hà Nội, 2022, tr.8. 50 Khoa học Kiểm sát Số 03 - 2023 TRỊNH ĐỨC HIẾU về tên gọi và nội dung định nghĩa của giữa trường hợp không phải là tội phạm, khái niệm về (các/những) trường hợp này, được loại trừ trách nhiệm hình sự với cũng như chưa thống nhất chung (tuy trường hợp bị coi là tội phạm, phải chịu nhiên, không thuộc phạm vi nội dung bài trách nhiệm hình sự khi đánh giá hành vi viết này - TG.) như: 1. Những trường hợp do chủ thể nào đó thực hiện9. loại trừ tính tội phạm của hành vi (GS. Như vậy, kế thừa các quan điểm khoa TSKH. Lê Văn Cảm)3; 2. Các tình tiết loại học đã nêu và cách gọi, sự thể hiện trong trừ tính chất tội phạm của hành vi (GS. TS. quy định của BLHS năm 2015 về điều kiện Võ Khánh Vinh)4; 3. Các căn cứ hợp pháp của những trường hợp loại trừ trách nhiệm của hành vi gây thiệt hại5; 4. Những tình hình sự, khái niệm đang đề cập được định tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội và nghĩa như sau: Loại trừ trách nhiệm hình tính trái pháp luật của hành vi (GS. TS. sự là trường hợp chủ thể đã thực hiện hành Nguyễn Ngọc Hòa)6; 5. Các yếu tố loại trừ vi gây thiệt hại cho xã hội nhưng do chưa tính tội phạm của hành vi (PGS. TS. Kiều thỏa mãn các dấu hiệu cơ bản của tội phạm Đình Thụ)7... và một số quan điểm nhất nên chủ thể đó không phải chịu trách nhiệm trí với cách gọi của BLHS năm 2015 hiện hình sự trên cơ sở chung. hành - 6. Những trường hợp loại trừ trách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học kiểm sát Phòng vệ chính đáng Loại trừ trách nhiệm hình sự Luật hình sự Việt Nam Bộ luật Hình sựTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 559 8 0 -
112 trang 397 0 0
-
62 trang 327 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 237 0 0 -
9 trang 226 0 0
-
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 211 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 191 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 185 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 171 0 0 -
8 trang 168 0 0
-
4 trang 164 1 0
-
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 158 0 0 -
11 trang 155 0 0
-
Quyền sống trong luật hình sự Việt Nam
8 trang 145 0 0 -
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 145 0 0 -
Tìm hiểu về chế định quyết định hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành
6 trang 140 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 118 1 0 -
32 trang 117 2 0
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 2 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
114 trang 106 1 0 -
210 trang 85 0 0