Phụ ngữ Nga trước, trong và sau Cách mạng Tháng Mười
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.11 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu về hoạt động và vai trò của phụ nữ Nga trong Cách mạng Tháng Mười, cuộc nội chiến ở Nga và đời sống của họ trong những năm đầu Chính quyền Xô-Viết (tới trước năm 1930), khám phá sự thay đổi của đời sống phụ nữ Nga trong các thời kỳ đó và đặc biệt chú ý tới quan hệ giữa nữ giới và hoạt động chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ ngữ Nga trước, trong và sau Cách mạng Tháng MườiVăn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔIPHỤ NGỮ NGA TRƯỚC, TRONG VÀ SAU CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI Katie McElvanney * Tóm tắt: Bài viết tập trung nghiên cứu về hoạt động và vai trò của phụ nữ Ngatrong Cách mạng Tháng Mười, cuộc nội chiến ở Nga và đời sống của họ trong nhữngnăm đầu Chính quyền Xô-Viết (tới trước năm 1930), khám phá sự thay đổi của đờisống phụ nữ Nga trong các thời kỳ đó và đặc biệt chú ý tới quan hệ giữa nữ giới vàhoạt động chính trị. Từ khóa: Phụ nữ, vai trò, cách mạng, nội chiến, binh lính, nông dân, công nhân,trí thức. Summary: The paper focuses on the activities and role of Russian women inthe October Revolution, the Russian civil war, and their lives in the early years ofthe Soviet Government (until 1930), explores the changes in Russian women’s livesduring those periods and pays special attention to the relations between women andpolitical activity. Keywords: Women, role, revolution, civil war, soldiers, peasants, workers, intellectuals. Cuộc sống của phụ nữ trong Đế quốcNga trước Cách mạng Tháng Mười vôcùng đa dạng. Trong khi phụ nữ giàu cóđược tiếp cận với giáo dục, nhất là việctriển khai giáo dục đại học dành cho phụnữ vào cuối những năm 1870, thì hầu hếtphụ nữ thuộc tầng lớp nông dân (chiếmphần lớn dân số nữ của Nga thế kỷ 19)đều mù chữ. Tuy có khác biệt về giai cấp, nhưngcho đến năm 1917, xã hội Nga vẫn mangđậm tính gia trưởng theo chế độ phụquyền; phụ nữ không được quyền tham Hình 1: Hình ảnh điển hình vềgia bầu cử hoặc giữ chức vụ trong các cơ cuộc sống của phụ nữ tại vùng nôngquan nhà nước. thôn Nga. Nguồn: British Library.* Cộng tác viên của Hội đồng Quyền con người Châu Á (Asian Human Right Commission –AHRC) tại Đại học Queen Mary ở London và Thư viện Anh. Bà tham gia tích cực triển lãmCách mạng Nga của Thư viện Anh Tạp chí 71 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hội Cuối thế kỷ 19, một số lượng lớn phụ phong trào, bắt hàng trăm nhà hoạt động.nữ nông dân Nga bắt đầu di cư đến các Các nhóm chủ trương không bạo lực vàthành phố để làm việc trong các nhà máy bạo lực mới liền thành lập Tổ chức Ý chíhoặc đi ở đợ. Mặc dù thời gian và điều Nhân dân (Наро́дная во́ля), tiến hànhkiện làm việc rất dài và khó khăn, nhưng khủng bố cách mạng và ám sát Sa hoàngnhiều phụ nữ lần đầu được trải nghiệm sự Alexander II (1881).độc lập, tách khỏi các truyền thống và hệ Sự trỗi dậy của phong trào dân chủtư tưởng của làng xã phong kiến. xã hội ở Nga những năm 1880 đã thu hút Chiến tranh thế giới thứ nhất mang phụ nữ thuộc tầng lớp công nhân và giớilại sự tự do cùng những khó khăn cho trí thức. Một số nhà cách mạng nữ nổihàng nghìn phụ nữ được huy động làm tiếng nhất trong thế kỷ 19 ở Nga là Veranhững công việc nam giới ra tiền tuyến Zasulich, Maria Spiridonova, Vera Fignerbỏ trống, hỗ trợ cho nỗ lực tham chiến và Ekaterina Breshko-Breshkovskaia.của Đế chế Nga. Những sinh viên nữ từ các khoá đào tạo Những phụ nữ cách mạng đầu tiên đại học mới được thành lập đóng vaiở Nga trò đặc biệt quan trọng trong việc định Trong giai đoạn 1860-1870, một số hình quan điểm dân chủ xã hội của côngphụ nữ đã tham gia phong trào cách mạng nhân thành thị. Nhiều người sau này trởdân túy phát triển mạnh ở Nga. Nhiều phụ thành những nhân vật chủ chốt của đảngnữ xuất thân từ các gia đình quý tộc quan Bolshevik. Trong số đó có Nadezhdaliêu, đã từng đi du học ở nước ngoài đã Krupskaia, vợ V. I. Lênin (từ năm 1898).thành lập và tham gia những hội, nhóm Bà ủng hộ nhiệt thành các vấn đề về phụdành riêng cho phụ nữ. Họ đã tận dụng nữ và giáo dục, đã nắm giữ những vị tríkhí thế cách mạng được khơi dậy từ những quan trọng trong đảng Bolshevik cho đếncải cách chế độ nông nô, tư pháp và giáo khi qua đời (năm 1939).dục của Alexander II nhằm kêu gọi công Bàn luận về đề tài “Nghi vấn vềbằng xã hội và thay đổi chính trị. phụ nữ” Nga 1 Các nhà hoạt động cách mạng, cả Từ giữa thế kỷ 19, giới trí thức Nganam và nữ, đều in, phát tán truyền đơn, bắt đầu quan tâm đến đề tài “Nghi vấn vềthực hiện những hành động khủng bố phụ nữ”. Họ, chủ yếu là nam giới và mộtkinh tế và chín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ ngữ Nga trước, trong và sau Cách mạng Tháng MườiVăn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔIPHỤ NGỮ NGA TRƯỚC, TRONG VÀ SAU CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI Katie McElvanney * Tóm tắt: Bài viết tập trung nghiên cứu về hoạt động và vai trò của phụ nữ Ngatrong Cách mạng Tháng Mười, cuộc nội chiến ở Nga và đời sống của họ trong nhữngnăm đầu Chính quyền Xô-Viết (tới trước năm 1930), khám phá sự thay đổi của đờisống phụ nữ Nga trong các thời kỳ đó và đặc biệt chú ý tới quan hệ giữa nữ giới vàhoạt động chính trị. Từ khóa: Phụ nữ, vai trò, cách mạng, nội chiến, binh lính, nông dân, công nhân,trí thức. Summary: The paper focuses on the activities and role of Russian women inthe October Revolution, the Russian civil war, and their lives in the early years ofthe Soviet Government (until 1930), explores the changes in Russian women’s livesduring those periods and pays special attention to the relations between women andpolitical activity. Keywords: Women, role, revolution, civil war, soldiers, peasants, workers, intellectuals. Cuộc sống của phụ nữ trong Đế quốcNga trước Cách mạng Tháng Mười vôcùng đa dạng. Trong khi phụ nữ giàu cóđược tiếp cận với giáo dục, nhất là việctriển khai giáo dục đại học dành cho phụnữ vào cuối những năm 1870, thì hầu hếtphụ nữ thuộc tầng lớp nông dân (chiếmphần lớn dân số nữ của Nga thế kỷ 19)đều mù chữ. Tuy có khác biệt về giai cấp, nhưngcho đến năm 1917, xã hội Nga vẫn mangđậm tính gia trưởng theo chế độ phụquyền; phụ nữ không được quyền tham Hình 1: Hình ảnh điển hình vềgia bầu cử hoặc giữ chức vụ trong các cơ cuộc sống của phụ nữ tại vùng nôngquan nhà nước. thôn Nga. Nguồn: British Library.* Cộng tác viên của Hội đồng Quyền con người Châu Á (Asian Human Right Commission –AHRC) tại Đại học Queen Mary ở London và Thư viện Anh. Bà tham gia tích cực triển lãmCách mạng Nga của Thư viện Anh Tạp chí 71 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hội Cuối thế kỷ 19, một số lượng lớn phụ phong trào, bắt hàng trăm nhà hoạt động.nữ nông dân Nga bắt đầu di cư đến các Các nhóm chủ trương không bạo lực vàthành phố để làm việc trong các nhà máy bạo lực mới liền thành lập Tổ chức Ý chíhoặc đi ở đợ. Mặc dù thời gian và điều Nhân dân (Наро́дная во́ля), tiến hànhkiện làm việc rất dài và khó khăn, nhưng khủng bố cách mạng và ám sát Sa hoàngnhiều phụ nữ lần đầu được trải nghiệm sự Alexander II (1881).độc lập, tách khỏi các truyền thống và hệ Sự trỗi dậy của phong trào dân chủtư tưởng của làng xã phong kiến. xã hội ở Nga những năm 1880 đã thu hút Chiến tranh thế giới thứ nhất mang phụ nữ thuộc tầng lớp công nhân và giớilại sự tự do cùng những khó khăn cho trí thức. Một số nhà cách mạng nữ nổihàng nghìn phụ nữ được huy động làm tiếng nhất trong thế kỷ 19 ở Nga là Veranhững công việc nam giới ra tiền tuyến Zasulich, Maria Spiridonova, Vera Fignerbỏ trống, hỗ trợ cho nỗ lực tham chiến và Ekaterina Breshko-Breshkovskaia.của Đế chế Nga. Những sinh viên nữ từ các khoá đào tạo Những phụ nữ cách mạng đầu tiên đại học mới được thành lập đóng vaiở Nga trò đặc biệt quan trọng trong việc định Trong giai đoạn 1860-1870, một số hình quan điểm dân chủ xã hội của côngphụ nữ đã tham gia phong trào cách mạng nhân thành thị. Nhiều người sau này trởdân túy phát triển mạnh ở Nga. Nhiều phụ thành những nhân vật chủ chốt của đảngnữ xuất thân từ các gia đình quý tộc quan Bolshevik. Trong số đó có Nadezhdaliêu, đã từng đi du học ở nước ngoài đã Krupskaia, vợ V. I. Lênin (từ năm 1898).thành lập và tham gia những hội, nhóm Bà ủng hộ nhiệt thành các vấn đề về phụdành riêng cho phụ nữ. Họ đã tận dụng nữ và giáo dục, đã nắm giữ những vị tríkhí thế cách mạng được khơi dậy từ những quan trọng trong đảng Bolshevik cho đếncải cách chế độ nông nô, tư pháp và giáo khi qua đời (năm 1939).dục của Alexander II nhằm kêu gọi công Bàn luận về đề tài “Nghi vấn vềbằng xã hội và thay đổi chính trị. phụ nữ” Nga 1 Các nhà hoạt động cách mạng, cả Từ giữa thế kỷ 19, giới trí thức Nganam và nữ, đều in, phát tán truyền đơn, bắt đầu quan tâm đến đề tài “Nghi vấn vềthực hiện những hành động khủng bố phụ nữ”. Họ, chủ yếu là nam giới và mộtkinh tế và chín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ Cách mạng Tháng Mười Chính quyền Xô-Viết Hoạt động chính trị Phụ nữ cách mạngTài liệu có liên quan:
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 324 0 0 -
10 trang 303 0 0
-
Những giải pháp nhằm phát huy tích cực của người học tiếng Nga
4 trang 219 0 0 -
Sự khác biệt về từ vựng giữa các biến thể tiếng Anh
6 trang 218 0 0 -
Hướng đi cho sinh viên không chuyên ngữ đạt chuẩn B1 tiếng Anh
7 trang 158 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914–1918)
5 trang 117 0 0 -
Những bất cập về khung giá đất và giá đất trong quản lý đất và một số khuyến nghị
6 trang 86 0 0 -
Nhận định về thị trường lịch Việt Nam và thực trạng thiết kế lịch của Việt Nam hiện nay
5 trang 76 0 0 -
8 trang 65 0 0
-
Chất lượng tài sản các ngân hàng thương mại: Thực trạng và một số khuyến nghị
7 trang 45 0 0