Danh mục tài liệu

Phương pháp Chia hỗn hợp thành các phần không đều nhau

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 370.94 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương pháp 14: Chia hỗn hợp thành các phần không đều nhau- Số liệu cho ở các phần theo các đơn vị khác nhau (thường là số gam và số mol). - Hỗn hợp được chia thành nhiều phần nhưng không cho biết tỉ lệ. - Hỗn hợp được chia thành nhiều phần theo khối lượng cụ thể, và có ít nhất một phần không biết khối lượng cụ thể (cho ở dạng khái quát).Vì tỉ lệ số mol giữa các chất trong hỗn hợp là không đổi. Nếu coi phần này có khối lượng gấp k lần phần kia...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp Chia hỗn hợp thành các phần không đều nhauPhương pháp 14: Chia hỗn hợp thành các phần không đều nhau Ph-¬ng ph¸p 14 Ph-¬ng ph¸p chia hçn hîp thµnh hai phÇn kh«ng ®Òu nhau I. CƠ SƠ CỦA PHƯƠNG PHÁP1. Cách nhận dạng bài toán- Số liệu cho ở các phần theo các đơn vị khác nhau (thường là số gam và số mol).- Hỗn hợp được chia thành nhiều phần nhưng không cho biết tỉ lệ.- Hỗn hợp được chia thành nhiều phần theo khối lượng cụ thể, và có ít nhất mộtphần không biết khối lượng cụ thể (cho ở dạng khái quát).2. Phương pháp giải thông thường Vì tỉ lệ số mol giữa các chất trong hỗn hợp là không đổi. Nếu coi phần nàycó khối lượng gấp k lần phần kia thì số mol các chất tương ứng cũng gấp k lần, từđó tìm mối liên hệ giữa các phần để giải hoặc đặt thêm ẩn số phụ là k, sau đó thiếtlập hệ phương trình và giải. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶPVí dụ 1 : X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức mạch hở. 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam tham gia phảnứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. m gam X kết hợp vừa đủ với 0,35 gam H2.Giá trị của m là . A. 4,95 gam B. 5,94 gam C. 6,93 gam. D. 9,9 gamGiải:Vì nAg = 10,8:108 = 0,1 mol > 2nX =0,08 mol  Có 1 anđehit là HCHOGọi anđehit còn lại là RCHO HCHO 4Aga 4a (mol) RCHO 2Agb 2b (mol) a  b  0,04 a  0,01, b  0,03  4a  2b  0,1  30a  (R  29)b  1,98 R  27 Vậy anđehit còn lại là: CH2=CH-CHO và nCHCHO : nC 2 H 3CHO  0,01: 0,03  1 : 3Vì tỉ lệ số mol giữa các chất trong hỗn hợp X là khoogn đổi  trong m gam X, nếu nCHCHO = x n C2H3CHO  3xhttp://aotrangtb.com 1Phương pháp 14: Chia hỗn hợp thành các phần không đều nhau    o Ni,tHCHO + H2 CH3CHOx x (mol)CH2=CH-CHO + 2H2   CH3-CH2-CHO  o Ni,t3x 6x (mol) 0,35 7x =  x  0,025 2 Số mol HCHO trong m gam X gấp 0,025 : 0,01 = 2,5 lần khối lượng ban đầu (1,98 gam) m = 2,5. 1,98 = 4,95 gam Đáp án A.Ví dụ 2 : Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốtcháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp Xthực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 6,48 gam. B. 8,64 gam. C. 9,72 gam. D. 10,8 gam.Giải:Nhận thấy: C2H5CHOOH và CH3CHO (axit và anđehit no đơn chức, mạch hở) khi đốt cháy cho số molCO2 bằng số mol H2O. n C2H5OH  n H2O - n CO2 = 3,06 : 18 – 3,136 : 22,4 = 0,03 (mol) C2H5OH 2CO2 + 3H2O0,03 0,06C2H5COOH  3CO2 + 3H2Ox 3xCH3CHO  2CO2 + 2H2Oy 2y 3x  2y  0,06  0,14 x  0,02  x  y  0,03 y  0,01 m = 74. 0,02 + 44. 0,01 +46. 0,03 = 3,3 gam Trong 13,2 gam X, số mol CH3CHO bằng 13,2: 3,3. 0,01 = 0,04 (mol)http://aotrangtb.com 2Phương pháp 14: Chia hỗn hợp thành các phần không đều nhau nAg = 2 n CH3CHO  0,08 mol  mAg  8,64 gam Đáp án B.Ví dụ 3 : Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C2H6 và C3H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thuđược 1,6 mol nước. Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,625 mol Br2. Thành phần% thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là : A. 50%, 20%, 30%. B. 50%, 25%, 25%. C. 60%, 20%, 20%. D. 80%, 10%, 10%.Giải:Gọi số mol các khí trong 24,8 gam hỗn hợp X lần lượt là x, y, z và số mol các khí trong 0,5 mol hỗn hợpX lần lượt là kx, ky, kzC2H2  O2 H2O C2H2 + 2Br2 C2H2Br4x x kx 2kxC2H6  3H2O O2 C3H6 + Br2 C3H6Br2y 3y kz kzC3H6  3H2O O2z 3z26x  30y  42z  24,8 k  1,6x  3y  3z  1,6 %VC2H2  50%    x  0,4 mol   y  z  0,2 mol %VC2H6  %VC3H6  25%kx  ky  kz  0,5 ...