Danh mục tài liệu

Phương pháp và cơ sở tính lịch Chăm: Phần 1

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 23.85 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Cơ sở và phương pháp tính lịch Chăm" cung cấp những kiến thức khái niệm về lịch, cơ sở để tính lịch Chăm, phương pháp tính lịch Chăm, các phụ lục và tài liệu tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp và cơ sở tính lịch Chăm: Phần 1529.3C460S Cơ sở và PHƯƠNG PHÁP TÍNH LỊCH CHĂM (Bàlamôn AH1ÉR - 9 ^ 0 AWAl Hồi giáo)523,3C M -s TRƯỢNG CHÓNG Co só và Phưong pháp tính lịch Chăm R L Q p Q -Q iL , THƯ VI ỆN NINH-THUẠN N H À X U Ấ T BÂN T H A N H NIÊN Mừng vui lễ /lội Katé Người Chăm cung kính nguyện cầu bình an!CHÂN THÀNH XỈN CẢM TẠ:- Cô Trần Thị Mỹ Dung, Cam Ranh - Khánh Hòa(có lòng nhân hậu đã tài trợ một phân để xuất bản tập sách này)- Nhà thơ Nguyễn Thị Lan Viên, tp Phan Rang -Tháp Chàm - Ninh Thuận.(luôn song hành cổ vũ vờ khích lệ tác giả sớm hoàn thành tác phẩm này).tx iS.K-ợ iísỷìonợ KEYCHONG ĐÔI NÉT VÈ TÁC GIẢ: Họ và tên: Trương Văn Chóng Bút danh: Trượng Chóng Tcn thường gọi: Key Chong (theo tiếng CHẨM) Nghề nghiệp: Cán bộ hưu trí Quê quán: Phước Thái, Ninh Phước, Ninh Thuận. Thường trú: 26/1 Đường 21/8, p. Phủ Hà, TP. Phan Ran2 - Tháp Chàm DĐ: 0843.749.599 ĐANG THAM GĨA: - Hội viên: Hội Người cao tuổi tỉnh Ninh Thuận (Câu lạc bộ thơ - văn) - Hội viên thơ văn thi đàn Việt Nam - Hội viên Hội thơ Cách mạng Việt Nam - Thành viên Hội sáng tác văn chương Việt Nam - Hội viện Hội liên hiệp văn học Nghệ Thuật tinh Ninh Thuận. ĐẢ IN CHUNG: - In chung trên 60 tập thơ trong cả nước - Viết và đăng thơ trên nhiều đặc san trong và ngoài tinh. ĐÃ IN RIÊNG: - Tập thơ “Vãng cành Đường thi” tháng 4/2009 NXB/TN - Tập thơ Chiều Xuân” tháng 9/2005 NXB/HNV - Tập truyện ngắn “Mối tình Chăm - Việt” NXB/T. Nghĩa tháng 9/201 - “Cơ sở và Phưcmg pháp tính lịch Chăm” (Công trình nghiên cứu kho cấp tinh Lịch pháp CHĂM) NXB/TN 2020. SẼ XUẤT BẢN: - Tập truyện ngắn “Vòng cầu tình yêu” - Tập thơ Đường luật “Đượm tình thơ ca”. T r ượ n g Ch ó n g LỜI ĐẦU SÁCH Mọi dân tộc trên thế giới này, dù là nhóm tộc người bénhỏ, hoặc các quốc gia hưng thịnh nào, cũng đã tạo thành mộtvăn hóa riêng trong đó có “lịch” để sinh hoạt hàng ngày chochính họ. Ngưòi Chăm là một dân tộc thiểu số sống trong cộng đồngcác dân tộc Việt Nam. Hiện nay trong cả nước có 178.948người (theo sổ liệu tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2019)sống ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, PhúYên, Đồng Nai, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh,... Trongđó đông nhất là ở Ninh Thuận, Bình Thuận. Người Chăm có một nền văn hóa phát triển rực rờ, có nhiềugiá trị quý báu như hệ thống Tháp, ca múa nhạc dân gian, lễnghi lễ hội đáng tự hào. Ngày xưa nền kinh tế của người Chămchủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên đã hình thành lịch phápriêng để phục vụ đòi sông sản xuất thời vụ, đồng thời phụcvụ sinh hoạt xã hội, nghi lê tôn giáo tín ngưỡng và duy trì chođến ngày nay. Họ theo 2 tín ngưỡng Bàlamôn giáo và Hồi giáo(trong đó có BàNi và ĩslam) nên trong cộng đôno đang sinhhoạt họ dã và đang sử dụng 2 loại lịch gọi là lịch Chăm Ahiér(lịch Ầm Dương hỗn hợp) và lịch Chăm Awal (lịch thuần Ấm). 3 Cơ sở và Phương pháp tí nh lịch Chăm Mọi ngưòi Chăm, họ đều rõ: Lịch Chăm Awal chuyên dụng để tính ngày tháng vào ( W Thánh Đường ăn chay niệm (on v c V ) . Lịch Chăm Ahiér mới thực dụng đi vào đời sống dân Chăm, nhất là sinh hoạt quan, hôn, tang, tế và cả sản xuất nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi. Nên phải gọi chung là lịch Chăm mới đúng. Bởi vậy 2 loại lịch này thật khăng khít và bổ trợ lẫn nhau. Các vị chức sắc và các nhà soạn lịch Chăm luôn phải nắm bắt lịch Awal để tính lịch Ahiér phòng tránh sự trùng lặp ngày hành lễ ( A r V ) và ngày lễ hội Katé hàng năm. Tuynhiên chu kỳ ngày tháng phải đến lúc trùng lặp. Thời giandài hay ngắn phải tính toán nhuần nhuyễn đi đến thống nhấtchung. Do đó, người Chăm xưa phải tính đến 2 loại nămnhuận. Trong tiểu chu kỳ 8 năm, cổ thư Chăm có đặt ra phươngthức có 3 năm nhuận: “ra /’ v itt) ar? ’ ’ “ V’c V ‘> ” T O r>Ỹ ■ aọ “3” năm tách, “5” năm móc, “8” năm xóa. - Lịch Awal năm nhuận có 1 ngày. - Lịch Chăm năm nhuận có 1 tháng là tháng 13 = 29 ngàygọi Tiểu nhuận (ổtrtĩ) ir). Trong chu kỳ 32 năm, năm nhuận có 2 tháng giêng^oT-y) gọi là Đại nhuận. Thì năm Đại nhuận này xuât phát từđâu và điểm dừng thời gian dài đến 32 năm phải là năm nào?M ốc thời gian nào? Cũng có ít học giả Chăm cho rằng Tiểu nhuận cũng là Đạinhuận. Như vậy có hợp lý không? Tại sao không gọi chungm ộ t rô r(iri) có tốt hơn phải kêu khác irtf) đê làm gì? Chăcchắn phải có vấn đề! Hầu hết mọi ngõ ngách, tư liệu Chămcổ đều đỏng kín chưa có lời giải hoặc nó năm kín cân đâu đó 4 Trượng Chóngtrong cộn ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: