Lễ Ramadan của người Chăm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tháng ăn chay Ramadan là thời điểm linh thiêng nhất của đồng bào Chăm với nhiều lễ hội, nghi thức truyền thống được tổ chức.Lễ Ramadan của người Chăm (Ảnh Internet) Tháng ăn chay Ramadan bắt đầu từ ngày 1/9 đến 30/9 theo Hồi lịch 1432 (tức lịch của người theo Đạo Hồi) được thực hiện với đầy đủ các nghi thức Lễ nguyện I’Sha, đọc kinh Qur’an, cầu nguyện hòa bình và nhiều hoạt động xã hội từ thiện, hoạt động thể thao văn nghệ giao lưu truyền thống... Đây là dịp để mọi người Chăm tự kiểm điểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ Ramadan của người ChămLễ Ramadan của người ChămTháng ăn chay Ramadan là thời điểm linh thiêng nhất của đồng bào Chăm vớinhiều lễ hội, nghi thức truyền thống được tổ chức. Lễ Ramadan của người Chăm (Ảnh Internet)Tháng ăn chay Ramadan bắt đầu từ ngày 1/9 đến 30/9 theo Hồi lịch 1432 (tức lịchcủa người theo Đạo Hồi) được thực hiện với đầy đủ các nghi thức Lễ nguyệnI’Sha, đọc kinh Qur’an, cầu nguyện hòa bình và nhiều hoạt động xã hội từ thiện,hoạt động thể thao văn nghệ giao lưu truyền thống... Đây là dịp để mọi ngườiChăm tự kiểm điểm lại những hành vi đúng-sai của mình trong từng ngày, từngtháng của năm qua, từ đó quyết tâm khắc phục, sửa chữa và sám hối.Trước ngày vào lễ Ramadan, bà con trong xóm tụ họp lại bàn tính việc cùng nhaumua sắm bánh trái hoặc bò (vì tuyệt đối không ăn thịt heo và chó, nên bà conkhông nuôi những con vật này) để khi ra lễ sẽ cùng nhau liên hoan vui vẻ tại mộtcăn nhà rộng rãi hoặc tại Thánh đường.Những ngày trong tháng ăn chay, từ rạng đông đến chạng vạng tối, mọi người phảituyệt đối nhịn ăn, nhịn hút thuốc lá, nhịn uống rượi bia, không gây gổ, cãi vã làmmất đoàn kết trong cộng đồng. Trong thời gian thực hành tháng Thánh lễ, đồng bàokhông được tổ chức vui chơi, hát xướng.Tháng Ramadan còn được biết đến là tháng của những điều tốt lành, những hành vivà cử chỉ nghĩa hiệp, nhân ái, qua đó để mọi người càng yêu thương, giúp đỡ ngườinghèo khó hơn mình. Trong tháng lễ Thánh linh thiêng này, người Hồi giáo làmnhững việc thiện, hữu ích cho cộng đồng, tránh mọi việc làm xấu, bất kính vớithánh Ala.Trong tháng Ramadan, mỗi ngày, các nhà giàu chuẩn bị hàng trăm suất ăn miễnphí và bày công khai, trang trọng tại các địa điểm công cộng để tặng người nghèohay bất kỳ một người nào khác muốn ăn. Bởi vậy, người ta còn có thêm nhiều têngọi nữa cho Tháng Ramadan như Tháng của lòng Nhân từ, Tháng việc thiện,Tháng tín nghĩa....Ðây cũng là ngày hẹn truyền thống của những thành viên trong cộng đồng đồngbào Chăm theo Hồi giáo. Tất cả những người vì sinh kế, đi làm ăn phương xa đềutrở về đoàn tụ với gia đình, thăm hỏi bà con thân thuộc, xóm giềng. Người Chăm ởAn Giang xem đây là những ngày vui nhất, nhà nào cũng sẵn sàng cơm nước, vàchuẩn bị đầy đủ đặc sản để đãi khách, bất kể thân, sơ, gọi là tết Roya, ngày này vuinhư người Việt ăn Tết Nguyên đán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ Ramadan của người ChămLễ Ramadan của người ChămTháng ăn chay Ramadan là thời điểm linh thiêng nhất của đồng bào Chăm vớinhiều lễ hội, nghi thức truyền thống được tổ chức. Lễ Ramadan của người Chăm (Ảnh Internet)Tháng ăn chay Ramadan bắt đầu từ ngày 1/9 đến 30/9 theo Hồi lịch 1432 (tức lịchcủa người theo Đạo Hồi) được thực hiện với đầy đủ các nghi thức Lễ nguyệnI’Sha, đọc kinh Qur’an, cầu nguyện hòa bình và nhiều hoạt động xã hội từ thiện,hoạt động thể thao văn nghệ giao lưu truyền thống... Đây là dịp để mọi ngườiChăm tự kiểm điểm lại những hành vi đúng-sai của mình trong từng ngày, từngtháng của năm qua, từ đó quyết tâm khắc phục, sửa chữa và sám hối.Trước ngày vào lễ Ramadan, bà con trong xóm tụ họp lại bàn tính việc cùng nhaumua sắm bánh trái hoặc bò (vì tuyệt đối không ăn thịt heo và chó, nên bà conkhông nuôi những con vật này) để khi ra lễ sẽ cùng nhau liên hoan vui vẻ tại mộtcăn nhà rộng rãi hoặc tại Thánh đường.Những ngày trong tháng ăn chay, từ rạng đông đến chạng vạng tối, mọi người phảituyệt đối nhịn ăn, nhịn hút thuốc lá, nhịn uống rượi bia, không gây gổ, cãi vã làmmất đoàn kết trong cộng đồng. Trong thời gian thực hành tháng Thánh lễ, đồng bàokhông được tổ chức vui chơi, hát xướng.Tháng Ramadan còn được biết đến là tháng của những điều tốt lành, những hành vivà cử chỉ nghĩa hiệp, nhân ái, qua đó để mọi người càng yêu thương, giúp đỡ ngườinghèo khó hơn mình. Trong tháng lễ Thánh linh thiêng này, người Hồi giáo làmnhững việc thiện, hữu ích cho cộng đồng, tránh mọi việc làm xấu, bất kính vớithánh Ala.Trong tháng Ramadan, mỗi ngày, các nhà giàu chuẩn bị hàng trăm suất ăn miễnphí và bày công khai, trang trọng tại các địa điểm công cộng để tặng người nghèohay bất kỳ một người nào khác muốn ăn. Bởi vậy, người ta còn có thêm nhiều têngọi nữa cho Tháng Ramadan như Tháng của lòng Nhân từ, Tháng việc thiện,Tháng tín nghĩa....Ðây cũng là ngày hẹn truyền thống của những thành viên trong cộng đồng đồngbào Chăm theo Hồi giáo. Tất cả những người vì sinh kế, đi làm ăn phương xa đềutrở về đoàn tụ với gia đình, thăm hỏi bà con thân thuộc, xóm giềng. Người Chăm ởAn Giang xem đây là những ngày vui nhất, nhà nào cũng sẵn sàng cơm nước, vàchuẩn bị đầy đủ đặc sản để đãi khách, bất kể thân, sơ, gọi là tết Roya, ngày này vuinhư người Việt ăn Tết Nguyên đán.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dân tộc Chăm Lễ Ramadan văn hóa dân tộc phong tục tập quán Lễ hội truyền thống Việt Nam văn hóa Việt Nam truyền thống Việt NamTài liệu có liên quan:
-
79 trang 433 2 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
9 trang 214 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
9 trang 181 0 0
-
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 176 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 163 0 0 -
189 trang 137 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0