Danh mục tài liệu

Phương thức chuyển tiền.

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.51 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, theo phương thức này, nhà nhập khẩuyêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho nhà xuất khẩu (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do nhà nhập khẩu quy định. Phương thức chuyển tiền có thể là bộ phận của phương thức thanh toán khác như phương thức nhờ thu, tín dụng dự phòng, tín dụng chứng từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức chuyển tiền.Phương thức chuyển tiềnPhương thức chuyển tiền (remittance)  Trong giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, theo phương thức này, nhà nhập khẩuyêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho nhà xuất khẩu (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do nhà nhập khẩu quy định.  Phương thức chuyển tiền có thể là bộ phận của phương thức thanh toán khác như phương thức nhờ thu, tín dụng dự phòng, tín dụng chứng từ… nhưng cũng có thể là một phương thức thanh toán độc lập.   Thực tế, nhiều trường hợp, nhà nhập khẩu sẽ không chuyển tiền hàng cho nhà xuất khẩu cho đến khi nhận đầy đủ hàng. Đây là một lợi thế của nhà nhập khẩu nhưng lại là rủi ro của nhà xuất khẩu  Một số rủi ro mà nhà xuất khẩu có thể gặp phải như: - Nhà NK nhận được hàng nhưng không thanh toán dẫn đến nhà XK không nhận được tiền. - Nhà NK đồng ý thanh toán nhưng luật lệ của nước nhập khẩu không cho phép chuyển tiền cho nhà XK dẫn đến nhà XK không nhận được tiền. - Nhà NK không nhận hàng, không thanh toán dẫn đến nhà XK phải lấy hàng về và không được tiền. - Nhà NK không nhận hàng, không thanh toán, nhưng luật lệ của nước nhập khẩu không cho chuyển hàng về. Khi đó nhà XK sẽ mất hàng và không được thanh toán.*Tuy vậy, bên nhập khẩu cũng có thể gánh chịu rủi ro, đặc biệt trong trườnghợp chuyển tiền trước khi giao hàng như: nhận toàn bộ tiền hàng trước khigiao hàng, đặt cọc, tạm ứng… Trong trường hợp này nhà nhập khẩu có thểsẽ phải gánh chịu rủi ro nếu tiền đã chuyển mà hàng không được giao đúngthời hạn, đúng chất lượng hoặc số lượngĐể phòng ngừa rủi ro các bên nên:- X ây dựng rõ lộ trình chuyển tiền: Ví dụ: chuyển trước bao nhiêu % tạithời điểm nào?; Thanh toán nốt phần còn lại tại thời điểm nào?…- Thỏa thuận thời điểm chuyển tiền trùng với thời điểm giao hàng.- Quy định rõ về phương tiện chuyển tiền, chi phí chuyển tiền ai chịu?III. Giải pháp nghiệp vụ.1. Rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương.Đàm phán là hành vi và là quá trình mà trong đó hai hay nhiều bên tiến hànhthương lượng, thảo luận về các mối quan tâm trung và những điểm còn bấtđồng, để đi đến một thỏa thuận thống nhất. Đàm phán hợp đồng ngoạithương gồm nhiều giai đoạn. - Giai đoạn chuẩn bị - Giai đoạn tiếp xúc - Giai đoạn đàm phán - Giai đoạn kết thúc – ký kết hợp đồng - Giai đoạn rút kinh nghiệmRủi ro có thể xuất hiện trong mọi giai đoạn của quá trình đàm phán. Muốnphòng chống rủi ro thì phải làm tốt từ khâu chuẩn bị đàm phán, khâu này rấtquan trọng cần phải chuẩn bị kỹ về thong tin, năng lực, thời gian, địa điểm,phương án, chiến lược….đàm phán. Qua điều tra có thể thấy đây là mộtđiểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng như công ty ThắngLợi nói riêng. Do thiếu thông tin, nguồn thong tin không đáng tin cậy hoặccó thong tin nhưng không xử lý và sử dụng được….đã làm cho công tyThắng lợi gặp nhiều rủi ro. Thiếu thong tin đã dẫn đến nhiều rủi ro nhưngnăng lực cán bộ đàm phán bị hạn chế cần đưa đến những rủi ro với mức độtổn thất lớn hơn nhiều.Trình độ hạnh chế thể hiện ở nhiều mặt: yếu chuyênmôn, ngoại ngữ, không có kiến thức về hàng hóa, hoặc khả năng giao tiếpyếu.  Chuyên môn yếu:Trong đàm phán, thì cán bộ đàm phán là nhân tố quan trọng nhất, quyết địnhsự thành bại của toàn bộ quá trình đàm phán. Nếu người cán bộ không đượctrang bị đầy đủ về kiến thức chuyên môn về ngoại thương thì sẽ gây ra rủiro, tổn thất lớn.  Ngoại ngữ yếuĐàm phán hợp đồng ngoại thương hầu hết phải dung tiếng nước ngoài, chủyếu là tiếng anh. Nếu trình độ ngoại ngữ của cán bộ đàm phán yếu sẽ gây rarất nhiều rủi ro, dễ xảy ra trường hợp hiểu lầm, hiểu sai. Nếu đàm phán trựctiếp mà không giỏi ngoại ngữ làm cho người đàm phán lung túng, khi kháchnước ngoài trình bày tuy không hiểu hết vấn đề nhưng vẫn gật gù đồng ý, haibên thỏa thuận “ tay bắt mặt mừng” nhưng đến khi nhận được hợp đồng facsang, nhìn rõ giấy trắng mực đen mới biết mình nhầm, hay cho rằng kháchhàng làm sai với thỏa thuận. Tình trạng này làm cho người đàm phán thiếutự tin, mất thế chủ động, việc đàm phán không chính xác, làm cho mình vàkhách hàng khó trình bày, không chiếm được tình cảm có khi mất cả cơ hộikinh doanh.  Không hiểu biết đầy đủ về hàng hóa.Một số cán bộ đàm phán không am hiểu về hàng hóa, nên khi đàm phán cácđiều khoản chất lượng, quy cách, bao bì, đóng gói…. Rất dễ xảy ra sai sótgây tổn thất cho công ty.  Nghệ thuật đàm phán, kỹ năng giao tiếpTrong đàm phán, nghê thuật đàm phá chiếm vị trí quan trọng. Nếu cán bộđàm phán không khéo léo, mềm dẻo thì rất dễ mất khách, ngược lại nếu cánbộ không vững vàng dễ bị khách hàng ép ký hợp đồng chứa những điềukhoản bất lợi.  Biện pháp phòng ngừa Để phòng ...