
Puma Logo - Phong cách thể thao
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Puma Logo - Phong cách thể thaoPuma Logo - Phong cách thể thaoPUMA (được biết với tên chính thức là PUMA AG Rudolf Dassler Sport)là một công ty đa quốc gia nổi tiếng về sản xuất trang phục thể thao ở Đức.Là công ty được biết đến nhiều nhất với các mẫu giày đá bóng.Công ty Adidas thuộc sở hữu của 2 anh em nổi tiếng là Adolph Dassler vàRudolf Dassler. Năm 1948, Rudofl đã tách khỏi Adidas và tự thành lập mộtcông ty giày mang tên Puma. Nó là hãng sản xuất trang phục thể thao đứngthứ 3 thế giới sau Nike và Adidas, chuyên sản xuất và tiếp thị những dòngsản phẩm danh tiếng bao gồm giấy dép, quần áo và phụ kiện kèm theo. Vớiviệc Puma được phân phối sản phẩm đến hơn 80 quốc gia, nó đã thiết lập vàđược công nhận uy tín trong thị trường Sports Lifestyle - “phong cách thểthao” hiện nay.Puma tài trợ rộng khắp cho hơn 30 đội tuyển quốc gia. Và cũng tài trợ chonhiều siêu sao bóng đá như Pele, Johan Cruijff, Enzo Frandcescoli, DiegoMaradona và Lothar Matthaus. Puma còn là nhà sản xuất chính trang phụcvà giày cho các tay đua. Đặc biệt là cho Formula One và NASCAR.Ngày nay, thương hiệu Sportslifestyle Puma được tin dùng cho việc thể hiệnphong thái tốt nhất qua các thiết kế các mẫu giày và trang phục thể thaokhác. Nhưng bên cạnh những sản phẩm tinh xảo của mình, Puma còn rấtxuất sắc trong việc đưa những đường nét độc đáo của mình vào việc khẳngđịnh thương hiệu, đó chính là Logo Puma.Được thiết kế vào năm 1948, mẫu logo Puma gốc vẫn được sử dụng cho đếnhiện nay chỉ với một chút sửa đổi nhỏ. Logo Puma là sự pha trộn giữa mộtbiểu tượng và nền chữ đậm, một bức họa của một bước nhảy qua chữ Puma,của một loài gọi là báo sư tử, một con beo hay là sư tử núi. Nó có khả nănghoạt động cả ngày lẫn đêm, nó là loài động vật mạnh mẽ và là nhà săn mồitài ba với sức bật tối đa lên tới 20feet. Bằng sự kết hợp hình ảnh biểu tượngnày vào mẫu logo của mình, công ty đã phần nào tóm lược được đầy đủ vềtiềm lực mạnh mẽ của mình. Logo Puma đã thể hiện được độ tin cậy củathương hiệu và khả năng của sản phẩm.Ngoài ra,logo Puma còn nhiều chức năng khác và có thể sử dụng dễ chonhiều mục đích mà vẫn giữ được nguyên trạng của mẫu. Về kích cỡ, nền vàmàu sắc của logo có thể sửa đổi hoặc thay đổi một chút mà không ảnhhưởng đến tính chất của nó. Không còn nghi ngờ gì nữa, logo Puma tỏ ra rấthiệu quả trong việc tạo dựng thương hiệu cho công ty và sản phẩm của nó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phong cách thể thao puma logo điều cần biết về logo kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuTài liệu có liên quan:
-
28 trang 290 2 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 240 0 0 -
4 trang 239 0 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 237 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 234 0 0 -
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 157 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 141 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 138 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Giới thiệu – ThS. Đặng Đình Trạm
5 trang 128 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 2 – ThS. Đặng Đình Trạm
39 trang 126 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 126 0 0 -
Quản trị thương hiệu: Bài học kinh nghiệm từ các thương hiệu hàng đầu Việt Nam
4 trang 122 0 0 -
Engagement – Cách Quảng Cáo Mới
3 trang 122 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 120 0 0 -
Tiểu luận: Kế hoạch phát triển thương hiệu trà Ô Long Cao Sơn tại thị trường Việt Nam
28 trang 116 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh
123 trang 116 0 0 -
7 bí quyết đặt tên đẹp, tên hay cho công ty
5 trang 108 0 0 -
Narrow branding – Xây dựng thương hiệu hẹp
5 trang 100 0 0 -
'Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi' – Liệu có đúng ở thị trường Việt Nam?
4 trang 99 0 0 -
107 trang 95 0 0