
Quả dâu - dưỡng huyết an thần
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.14 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quả dâu - dưỡng huyết an thầnQuả dâu(còn gọi là quả dâu ta) khi chín màu đỏ đậm hoặc tím đen. Quả dâu giàu chất dinh dưỡng, ăn mềm, chua ngọt, nhiều nước, có thể ăn tươi, nấu rượu, làm nước giải khát, làm mứt, làm vị thuốc... đều tốt, được mọi người ưa chuộng. Toàn bộ cây dâu đều là những vị thuốc, từng được các thầy thuốc, nhà văn trong lịch sử đánh giá cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả dâu - dưỡng huyết an thần Quả dâu - dưỡng huyết an thầnQuả dâu(còn gọi là quả dâu ta) khi chín màu đỏ đậmhoặc tím đen. Quả dâu giàu chất dinh dưỡng, ănmềm, chua ngọt, nhiều nước, có thể ăn tươi, nấurượu, làm nước giải khát, làm mứt, làm vị thuốc...đều tốt, được mọi người ưa chuộng. Toàn bộ cây dâuđều là những vị thuốc, từng được các thầy thuốc, nhàvăn trong lịch sử đánh giá cao. Dâu tây - viagra tự nhiên Những điều nên biết về dầu cá Quả dâu đã được sách vở từ đời Đường thừa nhận cócông hiệu bổ can thận, dưỡng huyết, trừ phong, đỡtiêu khát, lợi ngũ tạng, khớp xương, thông huyết khí,giải độc rượu, uống mâu ngày sẽ an thần, thính tai,tinh mắt, kéo dài tuổi thọ. Quả dâu thường được dùngchữa can thận hư, váng đầu mất ngủ, ù tai, mờ mắt,tiêu khát, táo bón, bệnh tràng nhạc, viêm khớp dạngthấp...Lá dâu vị đắng ngọt, tính hàn, có công hiệu mát gansáng mắt, thư phong tán nhiệt, lợi ngũ tạng, thông cáckhớp xương, làm mượt tóc, dưỡng tân dịch, dùngchữa cảm sốt, do, đau đầu, chóng mặt, đau sưnghọng, mắt đau sưng đỏ, xuất huyết do chấn thương,rết cắn, chân phù... Cành dâu vị đắng tính bình, có tácdụng trừ phong, thông kinh lạc, lợi tiểu tiện, dùngchữa các bệnh ho hen, do phế nhiệt, phù chân, khótiểu tiện. Những năm gần đây còn dùng chữa caohuyết áp, đái tháo đường...Y học hiện đại qua nghiên cứu đã chứng minh trongquả dâu có chứa nhiều đường glucô, glucôza, axitaxetic, chất nhu toan và các loại vitamin A, B1, B2,C... Quả dâu được chế thành phù tang, bảo đơn, mứtdâu dùng điều trị suy nhược thần kinh, mất ngủ, canthận âm hư, huyết hư, tân dịch thiếu, táo bón... cócông hiệu bổ huyết an thần, nhuận tràng. Viên thuốctễ tang mạt hoàn được chế từ quả dâu, lá dâu, vừngđen có tác dụng điều trị nhất định đối với chứng bạctóc sớm, dùng lâu ngày tóc trắng chuyển thành đen,tóc rụng sẽ mọc lại. Vì thế, người ta còn đánh giá dâulà vị thuốc trường thọ.Một số bài thuốc chữa bệnh bằng dâu- Mất ngủ: Quả dâu tươi 60 gam, hoặc quả dâu khô30 gam, sắc uống ngày 2 lần vào hai buổi sáng,chiều.- Táo bón do huyết hư: Quả dâu nấu thành cao, ngày2 lần, mỗi lần dùng 20gam.- Bạc tóc sớm: Quả dâu nấu thành cao, ngày 3 lần,mỗi lần 20 gam.- Viêm khớp: Dâu quả 250 gam, cành dâu 150 gam,tầm gửi cây dâu 100 gam, ngâm rượu uống.- Ho lâu ngày do phế hư: Quả dâu 150 gam, lá dâu100 gam, vừng đen 100 gam, giã nát, đun thành loạinước đặc sền sệt, tra 500 gam đường, nấu thành cao.Mỗi ngày dùng 3 lần, mỗi lần 15 gam.- Chữa say rượu: Quả dâu cho vào cải trắng sạch, bóplấy nước uống vài lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả dâu - dưỡng huyết an thần Quả dâu - dưỡng huyết an thầnQuả dâu(còn gọi là quả dâu ta) khi chín màu đỏ đậmhoặc tím đen. Quả dâu giàu chất dinh dưỡng, ănmềm, chua ngọt, nhiều nước, có thể ăn tươi, nấurượu, làm nước giải khát, làm mứt, làm vị thuốc...đều tốt, được mọi người ưa chuộng. Toàn bộ cây dâuđều là những vị thuốc, từng được các thầy thuốc, nhàvăn trong lịch sử đánh giá cao. Dâu tây - viagra tự nhiên Những điều nên biết về dầu cá Quả dâu đã được sách vở từ đời Đường thừa nhận cócông hiệu bổ can thận, dưỡng huyết, trừ phong, đỡtiêu khát, lợi ngũ tạng, khớp xương, thông huyết khí,giải độc rượu, uống mâu ngày sẽ an thần, thính tai,tinh mắt, kéo dài tuổi thọ. Quả dâu thường được dùngchữa can thận hư, váng đầu mất ngủ, ù tai, mờ mắt,tiêu khát, táo bón, bệnh tràng nhạc, viêm khớp dạngthấp...Lá dâu vị đắng ngọt, tính hàn, có công hiệu mát gansáng mắt, thư phong tán nhiệt, lợi ngũ tạng, thông cáckhớp xương, làm mượt tóc, dưỡng tân dịch, dùngchữa cảm sốt, do, đau đầu, chóng mặt, đau sưnghọng, mắt đau sưng đỏ, xuất huyết do chấn thương,rết cắn, chân phù... Cành dâu vị đắng tính bình, có tácdụng trừ phong, thông kinh lạc, lợi tiểu tiện, dùngchữa các bệnh ho hen, do phế nhiệt, phù chân, khótiểu tiện. Những năm gần đây còn dùng chữa caohuyết áp, đái tháo đường...Y học hiện đại qua nghiên cứu đã chứng minh trongquả dâu có chứa nhiều đường glucô, glucôza, axitaxetic, chất nhu toan và các loại vitamin A, B1, B2,C... Quả dâu được chế thành phù tang, bảo đơn, mứtdâu dùng điều trị suy nhược thần kinh, mất ngủ, canthận âm hư, huyết hư, tân dịch thiếu, táo bón... cócông hiệu bổ huyết an thần, nhuận tràng. Viên thuốctễ tang mạt hoàn được chế từ quả dâu, lá dâu, vừngđen có tác dụng điều trị nhất định đối với chứng bạctóc sớm, dùng lâu ngày tóc trắng chuyển thành đen,tóc rụng sẽ mọc lại. Vì thế, người ta còn đánh giá dâulà vị thuốc trường thọ.Một số bài thuốc chữa bệnh bằng dâu- Mất ngủ: Quả dâu tươi 60 gam, hoặc quả dâu khô30 gam, sắc uống ngày 2 lần vào hai buổi sáng,chiều.- Táo bón do huyết hư: Quả dâu nấu thành cao, ngày2 lần, mỗi lần dùng 20gam.- Bạc tóc sớm: Quả dâu nấu thành cao, ngày 3 lần,mỗi lần 20 gam.- Viêm khớp: Dâu quả 250 gam, cành dâu 150 gam,tầm gửi cây dâu 100 gam, ngâm rượu uống.- Ho lâu ngày do phế hư: Quả dâu 150 gam, lá dâu100 gam, vừng đen 100 gam, giã nát, đun thành loạinước đặc sền sệt, tra 500 gam đường, nấu thành cao.Mỗi ngày dùng 3 lần, mỗi lần 15 gam.- Chữa say rượu: Quả dâu cho vào cải trắng sạch, bóplấy nước uống vài lần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 122 0 0 -
157 trang 62 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 56 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 48 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 41 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 34 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 34 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 33 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 32 0 0 -
Bài giảng Phát triển nhận thức - Bài: Bé với dinh dưỡng
51 trang 32 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào?
5 trang 30 0 0