Danh mục tài liệu

Quá trình hình thành giáo trình điều chỉnh tốc độ khí lưu bằng bộ điều khiển p1

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 332.37 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu quá trình hình thành giáo trình điều chỉnh tốc độ khí lưu bằng bộ điều khiển p1, kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành giáo trình điều chỉnh tốc độ khí lưu bằng bộ điều khiển p1Quá trình hình thành giáo trình điều chỉnh tốc độ khí lưu bằng bộ điều khiển MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong nhiều năm qua ngành nông nghiệp nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc. Lượng sản phẩm sản xuất ra không những cung cấp đủ nguồn lương thực thực phẩm cho đất nước mà còn được xuất khẩu ra thị trường thế giới. Với những thành tựu to lớn đã đạt được của ngành nông nghiệp một lượng lớn các sản phẩm nông sản cho đất nước tiêu dùng cũng như xuất khẩu cần phải được bảo quản. Rất nhiều nơi ở trong nước cũng như thế giới nông sản sau khi thu hoạch không được bảo quản tốt đã ảnh hưởng rất nhiều đến phẩm chất, chất lượng. Do vậy mà giá thành bị giảm sút, vì thế công việc bảo quản nông sản sau thu hoạch là cần thiết và quan trọng, nó quyết định đến giá trị sản phẩm của nông sản. Phương pháp chủ yếu và hữu hiệu cho quá trình bảo quản là quá trình sấy. Vì tính chất đa dạng, phong phú và phức tạp của các loại hình nông sản mà đặc điểm của chúng rất khác nhau. Đặc biệt về kỹ thuật bảo quản cũng không giống nhau. Mặt khác sản phẩm nông nghiệp ở nước ta quanh năm bốn mùa đều có thu hoạch thời gian bảo quản khá dài lúc nào cũng có sản phẩm để bảo quản dự trữ. Cho nên vấn đề đặt ra là phải đảm bảo tốt chất lượng của nông sản mà chúng ta cần bảo quản. Đối với các loại nông sản dùng làm giống để tái sản xuất mở rộng, chúng ta phải giữ gìn tốt để tăng cường tỷ lệ nảy mầm, sức nảy mầm, để tăng số lượng cho vụ sau. Còn đối với những nông sản dùng làm nguyên liệu cho chế biến tiêu dùng xã hội chúng ta phải hạn chế mức thấp nhất sự giảm chất lượng của sản phẩm. Hơn nữa việc nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản, chịu tác động rất lớn từ việc bảo quản. Từ những nhận định tổng quát về đặc điểm của nông sản như trên ta thấy. Như vậy ở mỗi loại nông sản khác nhau sẽ có một đặc tính sấy khác nhau. Trong quá trình sấy thì nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ hỗn hợp dòng khí là các thông số rất quan trọng nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của quá trính sấy. Nó tạo -1-ra môi trường tác động vào vật sấy làm cho sự biến đổi sinh, lý, hoá trong vậtsấy theo một hàm nhất định nào đó, đảm bảo sau khi sấy sản phẩm phải đạt đượcyêu cầu đặt ra. Hơn thế nữa chất lượng sản phẩm quyết định bởi sự ổn định củamôi trường sấy. Phương pháp ổn định các thông số trên thật sự có hiệu quả khiáp dụng các thành tựu của khoa học kĩ thuật. Ngày nay cùng với sự tiến bộ vượt bậc của ngành khoa học kỹ thuật đặc biệtsự phát triển về công nghệ thông tin, điện, điện tử, vi xử lí, tự động hoá, điềukhiển tự động…đã góp phần lớn lao trong việc giải quyết các bài toán điều khiểntự động. Vì vậy điều khiển và ổn định các thông số của tác nhân sấy là hết sứcquan trọng. Ở các hệ thống sấy công nghiệp hiện nay trong nước và ngoài nước, người tachỉ chú trọng nhiều về việc điều khiển nhiệt độ hỗn hợp dòng khí chứ chưa quantâm nhiều đến tốc độ của dòng khí chuyển động với vận tốc bao nhiêu trong quátrình sấy. Trước những thiếu xót và yêu cầu đặt ra cho ngành công nghệ sấy vàđược sự phân công của bộ môn và Thầy Nguyễn Văn Đường tôi tiến hành thựchiện nghiên cứu đề tài “ Tự động điều chỉnh tốc độ hỗn hợp dòng khí bằng bộđiều chỉnh đa vòng”.2. Mục đích của đề tài Xây dựng hệ thống thí nghiệm quá trình sấy nông sản, từ đó nghiên cứuảnh hưởng tốc độ hỗn hợp dòng khí đến quá trình sấy. Tìm hiểu lý thuyết điềukhiển tự động để giải quyết yêu cầu bài toàn đặt ra. Tổng hợp hệ thống điềukhiển tìm ra tham số bộ điều chỉnh phù hợp.3. Nội dung Tìm hiểu công nghệ sấy một số loại nông sản quen thuộc, xây dựng môhình vật lý cho hệ thống thí nghiệm quá trình sấy nông sản và nghiên cứuphương pháp điều chỉnh tốc độ hỗn hợp dòng khí. Sau đó tổng hợp hệ thống điều -2-khiển tốc độ, tính toán tham số bộ điều chỉnh và mô phỏng. Cuối cùng tính toánthiết kế mạch điều khiển và thí nghiệm chạy thử, lấy kết quả.4. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết được các nội dung yêu cầu của bài toán trên ta cần thực hiệnnghiên cứu theo hướng sau. Kế thừa các kết quả của thế hệ trước về lý thuyết và phương pháp thựchiện quá trình thí nghiệm sấy. Đồng thời bằng kiến thức về điều khiển tự độngcũng như các kiến thức bổ trợ khác áp dụng vào để tính toán thiết kế hệ thốngđiều khiển tốc độ. Tổng hợp hệ thống điều khiển và tìm ra tham số bộ điều khiểnphù hợp với yêu cầu. Lựa chọn thiết bị điều khiển thích hợp để xây dựng mạchđiều khiển. -3- CHƯƠNG I KỸ THUẬT SẤY VÀ LÀM KHÔ NÔNG SẢN1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUÁ TRÌNH SẤY KHÔ NÔNG SẢN Hầu hết các sản phẩm nông nghiệp để bảo quản lâu dài cần phải thông quaquá trình phơi sấy, để làm khô tới thuỷ phần yêu cầu của bảo quản. Sấy làphương pháp tương đối có hiệu quả, tạo nên tiền đề để bảo quản tốt sản phẩm.Mặt khác có nhiều sản phẩm chỉ có thông qua khâu phơi, sấy mới đảm bảo phẩmchất tốt, nâng cao được giá trị thương phẩm như chè, cà phê, thuốc lá v.v… Để bảo quản hạt thì điều kiện thích hợp của độ ẩm là ở giới hạn từ 12 –14%. Phần lớn hạt sau khi thu hoạch về có độ ẩm cao hơn, trong điều kiện nhữngmùa mưa độ ẩm của khí quyển cao, nên sự thoát hơi nước tự nhiên của hạt chậmlại, cho nên có nhiều trường hợp hạt ngô, lúa v.v… nhập kho có độ ẩm lên tới20- 30%. Với độ ẩm của hạt lớn hơn 14% thì hoạt động sống tăng, hô hấp mạnh,khối hạt bị nóng và ẩm thêm. Đó là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triểncủa vi sinh vật và côn trùng. Để tránh những hiện tượng trên ta phải đảm bảo độẩm của hạt ở 14%. Do đó đối với một nước nông nghiệp nhiệt đới như nước takhí hậu nóng ẩm mưa nhiều thì sấy là một việc làm rất quan trọng. Độ ẩm của nông sản hạt ảnh hưởng đến chất lượng chế biến, sản lượng củabột giảm, chi phí năng lượng tăng lên do bộ ...

Tài liệu có liên quan: