Quan điểm của Nguyễn Đức Đạt về trách nhiệm xã hội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.60 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Đức Đạt (1824-1887) không chỉ là một vị quan, mà còn là một nhà giáo. Tư tưởng của ông được thể hiện trong nhiều tác phẩm, nhưng đáng chú ý nhất là Nam Sơn tùng thoại. Trong tác phẩm này, Nguyễn Đức Đat đã trình bày quan điểm của mình về trách nhiêm của cá nhân và của người cầm quyền đối với xã hôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Nguyễn Đức Đạt về trách nhiệm xã hộiQuan điểm củ a Nguyễn Đưc Đa ̣t́về trách nhiệm xã hộiNguyễn Thị Phương Mai1Viê ̣n Triế t ho ̣c, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: phuongmaivass@gmail.com1Nhận ngày 20 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 6 năm 2017.Tóm tắt: Nguyễn Đức Đạt (1824-1887) không chỉ là một vị quan, mà còn là một nhà giáo. Tưtưởng của ông được thể hiện trong nhiều tác phẩm, nhưng đáng chú ý nhất là Nam Sơn tùng thoại.Trong tá c phẩ m nà y, Nguyễn Đức Đa ̣t đã trinh bà y quan điể m củ a minh về trá ch nhiê ̣m của cá nhâǹ̀và của người cầm quyền đối với xã hô ̣i. Quan điể m đó củ a ông có nhiề u nô ̣i dung sâu sắ c và chođế n nay vẫn có ý nghia thờ i sự.̃Từ khóa: Nguyễn Đức Đạt, trách nhiệm xã hội, Nho giáo.Phân loa ̣i ngà nh: Triế t ho ̣cAbstract: Nguyen Duc Dat (1824-1887) was not only a mandarin, but also a teacher, whosethought was reflected in many works, the most notable of which was Nam Sơn tùng thoại. In thework, presented was his view on the responsibilities of individuals and rulers towards the society.The view includes insights which remain topical today.Keywords: Nguyen Duc Dat, social responsibility, Confucianism.Subject Classification: Philosophy1. Đă ̣t vấ n đềTrong thời kỳ độc tôn Nho giáo thế kỷXVIII-XIX, tư tưởng của các vị vua nhưMinh Mạng, Tự Đức có tác động nhất địnhđến tư tưởng của các quan lại và người dâncả nước, trong đó có Nguyễn Đức Đạt.Nguyễn Đức Đạt thể hiện mong muốn khôi80phục lại ảnh hưởng của Nho giáo từ góc độNho học không chỉ với tư cách là quan lạitrong triều, mà còn như một nhà giáo. Ôngthể hiện điều này với các học trò trong quátrình dạy học.Nguyễn Đức Đạt được sinh ra trong mộtgia đình có truyền thống hiếu học và khoabảng của vùng đất Nam Đàn, Nghệ An.Nguyễn Thi Phương MaịÔng làm quan dưới triều vua Tự Đức,nhưng con đường quan lộ không được bằngphẳng. Giai đoạn làm quan và giai đoạn dạyhọc của ông có sự đan xen lẫn nhau. Mụctiêu của ông là đào tạo những người có khảnăng và biết đối nhân xử thế, biết giúp vuavà giúp nước. Ông đỗ đầu khoa thi QuýSửu (năm Tự Đức thứ sá u, 1853) và đượcgiữ chức Thị giảng Tập Hiền viện. Sau khicha mẹ qua đời, ông từ quan, ở nhà lo việctang ma và bắt đầu dạy học. Ho ̣c trò gầ n xanghe danh tiế ng của ông đế n xin theo ho ̣crấ t đông. Vì vậy, ông được phong làm Đốchọc Nghệ An. Dù được giữ nhiều chức tướckhác nhau, song đóng góp quan trọng nhấtcủa Nguyễn Đức Đạt đối với đất nước làtrong lĩnh vực giáo dục. Ông đào tạo đượcnhiều học trò đỗ cao, làm quan dưới triềuNguyễn như Đă ̣ng Văn Thuy ̣ (đỗ Hoà nggiá p, 1904), Đinh Văn Chấ t (đỗ Tiế n si,̃1875) hay Nguyễn Đức Quý (đỗ Hoà nggiá p, 1884).Năm 1872, khi quân Pháp chuẩn bị đánhchiếm Bắc Kỳ, Nguyễn Đức Đạt được cửlàm tuần phủ Hưng Yên. Dù Pháp đã chiế mđược bố n tinh là Hà Nô ̣i, Hả i Dương, Ninh̉Binh và Nam Đinh, nhưng bằng lý lẽ tranḥ̀biện, tuầ n phủ Nguyễn Đức Đa ̣t và án sá tTôn Thấ t Phan vẫn giữ được Hưng Yên.Trong thời gian này, ông vừa bảo vệ đượcngười dân và vừa có nhiều công lao đối vớitriều đình. Mặc dù vậy, năm 1876, ông vẫntừ quan về quê và lại tiếp tục con đườngdạy học của mình.Trong số các tác phẩm lớn của ông như“Cần kiệm vựng biên” (1870), “Việt sửthặng bình” (1877), “Khảo cổ ức thuyết”(1878), “Hồ dạng thi tập” (1881), “Vịnh sửthi tập” (1883), “Nam Sơn tùng thoại”(1880) thì “Nam Sơn tùng thoại” được đánhgiá là tác phẩm đặc sắc và hoàn chỉnh nhất.Tác phẩm này thể hiện rõ việc ông tiếpnhận tư tưởng Nho giáo nhưng có sự kếthợp với hoàn cảnh lịch sử Việt Nam, trongđó tập trung bàn về những vấn đề triết học,chính trị, xã hội và giáo dục.Như chúng ta biết, lịch sử Việt Nam nửacuối thế kỷ XIX có nhiều biến động. Đây làthời kỳ đất nước từng bước rơi vào tayngười Pháp. Các yếu tố phương Tây bắt đầuảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xãhội. Những chuẩn mực truyền thống, nhữnggiá trị của đạo đức Nho giáo đã tỏ rõ sự bấtlực trong việc định hướng hành động và suynghĩ của người dân. Trước thực tra ̣ng nà y,nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sáchđể tự bảo vệ triều đình và đất nước, trongđó có “bế quan tỏa cảng”. Với những tưtưởng Nho giáo được hấp thụ, Nguyễn ĐứcĐạt đã cố gắng duy trì các giá trị đạo đứctruyền thống thông qua việc dạy học. Vìvậy, quan điểm về trách nhiệm xã hội củaông cũng hoàn toàn mang tính chất của Nhogiáo truyền thống, nhất là của Nho giáo thờiTống. Đúng như nhiều người quan niê ̣mcho rằng, Tống Nho có những hạn chế nhấtđịnh, nhất là khi đề cập đến các mối quanhệ, đến trách nhiệm của từng bộ phận củacác mối quan hệ đó trong xã hội; songNguyễn Đức Đạt đã nhận thấy và rút rađiể m tich cực trong quan điểm của TốnǵNho, đó là quan điể m tu thân, theo đó tuthân là cơ sở để tề gia, trị quốc, bình thiênhạ. Quan điể m này được ông phát triển vàthể hiện khi bà n về trách nhiệm củ a cá nhâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Nguyễn Đức Đạt về trách nhiệm xã hộiQuan điểm củ a Nguyễn Đưc Đa ̣t́về trách nhiệm xã hộiNguyễn Thị Phương Mai1Viê ̣n Triế t ho ̣c, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: phuongmaivass@gmail.com1Nhận ngày 20 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 6 năm 2017.Tóm tắt: Nguyễn Đức Đạt (1824-1887) không chỉ là một vị quan, mà còn là một nhà giáo. Tưtưởng của ông được thể hiện trong nhiều tác phẩm, nhưng đáng chú ý nhất là Nam Sơn tùng thoại.Trong tá c phẩ m nà y, Nguyễn Đức Đa ̣t đã trinh bà y quan điể m củ a minh về trá ch nhiê ̣m của cá nhâǹ̀và của người cầm quyền đối với xã hô ̣i. Quan điể m đó củ a ông có nhiề u nô ̣i dung sâu sắ c và chođế n nay vẫn có ý nghia thờ i sự.̃Từ khóa: Nguyễn Đức Đạt, trách nhiệm xã hội, Nho giáo.Phân loa ̣i ngà nh: Triế t ho ̣cAbstract: Nguyen Duc Dat (1824-1887) was not only a mandarin, but also a teacher, whosethought was reflected in many works, the most notable of which was Nam Sơn tùng thoại. In thework, presented was his view on the responsibilities of individuals and rulers towards the society.The view includes insights which remain topical today.Keywords: Nguyen Duc Dat, social responsibility, Confucianism.Subject Classification: Philosophy1. Đă ̣t vấ n đềTrong thời kỳ độc tôn Nho giáo thế kỷXVIII-XIX, tư tưởng của các vị vua nhưMinh Mạng, Tự Đức có tác động nhất địnhđến tư tưởng của các quan lại và người dâncả nước, trong đó có Nguyễn Đức Đạt.Nguyễn Đức Đạt thể hiện mong muốn khôi80phục lại ảnh hưởng của Nho giáo từ góc độNho học không chỉ với tư cách là quan lạitrong triều, mà còn như một nhà giáo. Ôngthể hiện điều này với các học trò trong quátrình dạy học.Nguyễn Đức Đạt được sinh ra trong mộtgia đình có truyền thống hiếu học và khoabảng của vùng đất Nam Đàn, Nghệ An.Nguyễn Thi Phương MaịÔng làm quan dưới triều vua Tự Đức,nhưng con đường quan lộ không được bằngphẳng. Giai đoạn làm quan và giai đoạn dạyhọc của ông có sự đan xen lẫn nhau. Mụctiêu của ông là đào tạo những người có khảnăng và biết đối nhân xử thế, biết giúp vuavà giúp nước. Ông đỗ đầu khoa thi QuýSửu (năm Tự Đức thứ sá u, 1853) và đượcgiữ chức Thị giảng Tập Hiền viện. Sau khicha mẹ qua đời, ông từ quan, ở nhà lo việctang ma và bắt đầu dạy học. Ho ̣c trò gầ n xanghe danh tiế ng của ông đế n xin theo ho ̣crấ t đông. Vì vậy, ông được phong làm Đốchọc Nghệ An. Dù được giữ nhiều chức tướckhác nhau, song đóng góp quan trọng nhấtcủa Nguyễn Đức Đạt đối với đất nước làtrong lĩnh vực giáo dục. Ông đào tạo đượcnhiều học trò đỗ cao, làm quan dưới triềuNguyễn như Đă ̣ng Văn Thuy ̣ (đỗ Hoà nggiá p, 1904), Đinh Văn Chấ t (đỗ Tiế n si,̃1875) hay Nguyễn Đức Quý (đỗ Hoà nggiá p, 1884).Năm 1872, khi quân Pháp chuẩn bị đánhchiếm Bắc Kỳ, Nguyễn Đức Đạt được cửlàm tuần phủ Hưng Yên. Dù Pháp đã chiế mđược bố n tinh là Hà Nô ̣i, Hả i Dương, Ninh̉Binh và Nam Đinh, nhưng bằng lý lẽ tranḥ̀biện, tuầ n phủ Nguyễn Đức Đa ̣t và án sá tTôn Thấ t Phan vẫn giữ được Hưng Yên.Trong thời gian này, ông vừa bảo vệ đượcngười dân và vừa có nhiều công lao đối vớitriều đình. Mặc dù vậy, năm 1876, ông vẫntừ quan về quê và lại tiếp tục con đườngdạy học của mình.Trong số các tác phẩm lớn của ông như“Cần kiệm vựng biên” (1870), “Việt sửthặng bình” (1877), “Khảo cổ ức thuyết”(1878), “Hồ dạng thi tập” (1881), “Vịnh sửthi tập” (1883), “Nam Sơn tùng thoại”(1880) thì “Nam Sơn tùng thoại” được đánhgiá là tác phẩm đặc sắc và hoàn chỉnh nhất.Tác phẩm này thể hiện rõ việc ông tiếpnhận tư tưởng Nho giáo nhưng có sự kếthợp với hoàn cảnh lịch sử Việt Nam, trongđó tập trung bàn về những vấn đề triết học,chính trị, xã hội và giáo dục.Như chúng ta biết, lịch sử Việt Nam nửacuối thế kỷ XIX có nhiều biến động. Đây làthời kỳ đất nước từng bước rơi vào tayngười Pháp. Các yếu tố phương Tây bắt đầuảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xãhội. Những chuẩn mực truyền thống, nhữnggiá trị của đạo đức Nho giáo đã tỏ rõ sự bấtlực trong việc định hướng hành động và suynghĩ của người dân. Trước thực tra ̣ng nà y,nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sáchđể tự bảo vệ triều đình và đất nước, trongđó có “bế quan tỏa cảng”. Với những tưtưởng Nho giáo được hấp thụ, Nguyễn ĐứcĐạt đã cố gắng duy trì các giá trị đạo đứctruyền thống thông qua việc dạy học. Vìvậy, quan điểm về trách nhiệm xã hội củaông cũng hoàn toàn mang tính chất của Nhogiáo truyền thống, nhất là của Nho giáo thờiTống. Đúng như nhiều người quan niê ̣mcho rằng, Tống Nho có những hạn chế nhấtđịnh, nhất là khi đề cập đến các mối quanhệ, đến trách nhiệm của từng bộ phận củacác mối quan hệ đó trong xã hội; songNguyễn Đức Đạt đã nhận thấy và rút rađiể m tich cực trong quan điểm của TốnǵNho, đó là quan điể m tu thân, theo đó tuthân là cơ sở để tề gia, trị quốc, bình thiênhạ. Quan điể m này được ông phát triển vàthể hiện khi bà n về trách nhiệm củ a cá nhâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan điểm của Nguyễn Đức Đạt Trách nhiệm xã hội Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt Quan điểm xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 846 2 0 -
19 trang 349 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 321 0 0 -
22 trang 243 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 216 0 0 -
30 trang 203 0 0
-
28 trang 169 0 0
-
26 trang 168 0 0
-
23 trang 160 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam
24 trang 143 0 0