Danh mục tài liệu

Quan điểm và định hướng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè tại Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 243.48 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài ngiên cứu chó chung ta thấy việc nâng cao năng lực cạnh tranh cần dựa trên các quan điểm và định hướng cụ thể, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế của thời đại, việc nâng cao năng lực cạnh tranh cần được thực hiện đồng bộ nhiều khâu, nhiều yếu tố, phải đảm bảo tính vững chắc,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm và định hướng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè tại Thái NguyênĐỗ Thị Thúy PhươngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ73(11): 145 - 148QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHÈ TẠI THÁI NGUYÊNĐỗ Thị Thúy PhươngTrường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo xu hướng mở cửanền kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cạnh tranh trong nước và quốc tế ngàycàng trở lên gay gắt. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên cần nâng caonăng lực cạnh tranh và coi đó là một nhiệm vụ thường xuyên, liên tục. Nâng cao năng lực cạnhtranh cần dựa trên các quan điểm và định hướng cụ thể, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế củathời đại. việc nâng cao năng lực cạnh tranh cần được thực hiện đồng bộ nhiều khâu, nhiều yếu tố,phải đảm bảo tính vững chắc, nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ là nhiệm vụ của các doanhnghiệp chè mà là nhiệm vụ của các cơ quan, chính quyền tỉnh Thái Nguyên và toàn xã hội.Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, nâng cao năng lực, doanh nghiệp, quan điểm, định hướngĐẶT VẤN ĐỀTrong giai đoạn phát triển của nền kinh tế thịtrường, mở cửa, hội nhập sâu vào nền kinh tếkhu vực và thế giới. Hầu hết tất cả các quốcgia đều thừa nhận trong mọi hoạt động đềuphải có cạnh tranh và coi cạnh tranh là môitrường, động lực của sự phát triển nói chung,thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển vàtăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp nói riêng, màcòn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóacác quan hệ xã hội khi Nhà nước bảo đảm sựbình đẳng trước pháp luật của chủ thể mọithành phần kinh tế. Từ kết quả nghiên cứuthực trạng năng lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp chè Thái Nguyên, cần cóquan điểm và định hướng cụ thể nhằm nângcao năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp chè tỉnh Thái Nguyên, từ đó là cơ sởđưa ra các giải pháp nhằm nâng cao nănglực canh tranh của các doanh nghiệp chètrên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG NHẰMNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHTel: 0912.551.531; Email: thuyphuong@tueba.edu.vnCỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHÈ TẠITHÁI NGUYÊNQuan điểm về nâng cao năng lực cạnh tranhcủa các doanh nghiệp chè Thái NguyênTrước những cơ hội và thách thức như hiệnnay, hơn bao giờ hết vấn đề nâng cao sứccạnh tranh của doanh nghiệp là quan tâm sốmột của Chính phủ cũng như doanh nghiệp.Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Namlần thứ IX đã khẳng định chủ trương: “Chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế”, nâng cao sứccạnh tranh chính là một yêu cầu quan trọng đểthực hiện chủ trương đó. Đại hội đã chỉ rõ:“từng ngành, từng doanh nghiệp phải xâydựng kế hoạch, giải pháp để thực hiện cáccam kết quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranhtrên thị trường trong nước và quốc tế, mởrộng thị phần trên thị trường truyền thống,khai thông và mở rộng thị trường mới”. Đểnâng cao năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp nói chung và doanh nghiệp chè nóiriêng, cần phải nhận thức đúng về cạnhtranh và năng lực cạnh tranh trong điều kiệnhiện nay:Thứ nhất: cần nhận thức đúng đắn về nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trước đây,cạnh tranh chỉ được nhìn nhận ở góc độ tiêucực: cạnh tranh gắn với đổ vỡ, cạnh tranh làtiêu diệt lẫn nhau, … Sự nhận thức không đầySố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn| 145Đỗ Thị Thúy PhươngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđủ về cạnh tranh đã dẫn đến việc: không thừanhận cạnh tranh tạo ra sự độc quyền, nuôidưỡng và là gia tăng sự độc quyền trong nềnkinh tế. Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranhlà động lực cho sự phát triển của doanhnghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Cạnh tranhthúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao năng lựcsản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất laođộng và hiệu quả sử dụng nguồn lực. Cạnhtranh mang lại lợi ích cho người tiêu dùng vìđược sử dụng hàng hóa rẻ hơn, chất lượng caohơn, hậu mãi tốt hơn.Để đảm bảo cho cạnh tranh luôn duy trì vàphát huy được mặt tích cực của nó thì phải tạolập được môi trường cạnh tranh lành mạnh,cạnh tranh phải đúng luật. Điều này đòi hỏiphải tăng cường vai trò của nhà nước trongviệc tạo lập hệ thống pháp luật để duy trì,khuyến khích và kiểm soát cạnh tranh.Thứ hai: Năng lực cạnh tranh là kết quả tổnghợp của nhiều yếu tố và chịu tác động của cácnhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp:Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khảnăng giành được lợi ích kịnh tế thông quaviệc ganh đua để giành được những điều kiệnsản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp thể hiện khả năng củadoanh nghiệp về quản lý, tiếp thị, trình độcông nghệ,… Để nâng cao năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp, bên cạnh việc nângcao năng lực bên trong doanh nghiệp mà cầntạo lập môi trường bên ngoài doanh nghiệpnhằm tạo điều kiện thuận lợi và tạo động lựccạnh tranh cho doanh nghiệp.Thứ ba: Nâng cao n ...

Tài liệu có liên quan: