
Quan điểm và phương pháp nghiên cứu văn thơ Hồ Chí Minh: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm và phương pháp nghiên cứu văn thơ Hồ Chí Minh: Phần 2VỀ QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC VẢN HỌCCỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH QUA NHẬT KÝ TRONG TÙ Tôi sẽ không nói ở đây quan niệm của Bác Hồ vềvăn nghệ nói chung, mà chỉ phát biểu về quan điểm củaNgười về chính hành vi sáng tác văn thơ của mình. Vì sao vậy? Vì không đủ căn cứ. Người chưa bao giờ cóđiều kiện, vả lại Người cũng không quan tâm lắm đến sựphát biểu về văn chương nghệ thuật nói chung như mộthoạt động tinh thần có những đặc trưng riêng biệt, độcđáo của con người. Người từng nói: “Văn hóa nghệ thuậtcũng là một mặt trận. Anh chị em (văn nghệ sĩ -NĐM) làchiến sĩ trên mặt trận ấy” . Trong Nhật ký trong tù, Ngườicũng nói: “Nay ở trong thơ nên có thép”. Trong cuộc chiếnđấu giải phóng đất nước, mọi hoạt động của dân tộc đềuphải doc cá vào chiên trường, tất nhiên văn học nghệthuật không thể đứng ngoài cuộc. Đây là truyền thống vănchương đuổi giặc (thoái lỗ thi) lâu đời của một dân tộc luôn ì. T hư gửi các họa sĩ nhãn dịp triển lăm hội họa 1951. 201N guyễn D ăng M ạnhluôn phải đứng lên chống giặc ngoại xâm. Đó là quan điểmvăn học của Trần Hưng Đạo khi viết Hịch tướng sĩ uăn,cùa Nguyễn Trãi khi soạn Bình ngô đại cáo, của NguyễnĐình Chiêu; “Chở hao nhiêu đạo thuyền không khằnĩ, Dămmấy thằng gian bút chẳng tà”, của Phan Bội Châu: “Ba tấclưỡi mà gươm mà súng, nhà cường quyển trông gió cũìiiỊgai ghê; Một ngòi lông uừa trống vừa chiêng, cửa dẫn chủkhêu đèn thêm sáng chỏi” U.U. Nhung phát biếu trên của Bác Hồ về chức năng chiếnđấu của văn nghệ chính là phát huy truyền thông đó. Chúng ta biết, Người từng hoạt động lâu năm ở LuânĐôn, ở Paris, từng bầu bạn với nhiều nghệ sĩ lớn trônthê giới, từng đọc Shakespeare, A. France, E. Zola, L.Tolstoi, LỖ Tấn... tất nhiên Người phải có quan niệmhết sức toàn diện, tinh vi và hiện đại về văn chươngnghệ thuật. Trong bức thư trả lời tác giả một bản luậnvăn chính trị mà Bác có ý phê bình, Người viết: “ô n gnói, phải giúp dồng hào làm quen với những từ mà nayhọ chưa hiểu, lảu rồi họ cũng sẽ hiểu. Có thể làm ngơnhư vậy được, nếu ông chỉ nghĩ đến viết cho họ một tácphẩm văn học... Cồn nếu tác phẩm của ông lại địnhdùng để tuyên truỵền thì đó phải là một tác phẩm ai dọccũng hiểu dược” . Nội một câu nói này thôi cũng chothấy Bác không hề có quan niệm đơn giản về văn học. Nhưng đây là một vấn đề rất rộng lớn và phức tạp,từng làm tốn biết bao giấy mực. Người không bỏ sức vàodây làm gì, klìi nhiệm vụ giải phóng dán tộc mới lànhiệm vụ cấp thiết hàng đầu. 1. Trích thoo Tống tập văn học Việt Nam, tập 36 - NXB Khoa họcxă hội, HN. 1980, tr.436.202 Q u a n d ie m và phư N guyễn Đ ă n g M ạnh (...) Đánh Pháp Nhật, Giành tự do, Là việc khó, Là việc to... Nhưng làm thơ để dộng viên những nhân sĩ trí thứcnhư cụ Đinh Chương Dương, cụ Võ Liêm Sơn^ cụ Bùi BằngĐoàn... thì lại không thể làm như thế được, ớ đây Bác Hồlại phải làm nghệ thuật thật sự. Cũng vì mục đích chính trịthôi, nhưng trong trường hợp này thơ không có nghệ thuậtthì không đưa chính trị vào đối tượng này được: Khán thư sơn điểu thê song hãn Phê trát xuân hoa chiếu nghiền trì. Tiệp báo tần lai lao dịch mã, Tư công tức cảnh tặng tân thi (Tặng Bùi Công) Đôì với một trí thức như cụ Bùi thì chĩ nói nửa câulà đã hiểu, cần gì phải giải thích “Hòn đá to, hòn đánặng...”. Mà phải làm thơ hay, phải viết bằng chữ Hán,theo phong cách Đường thi mới th ậ t phù hợp với đốitượng thuộc thế hệ lão thành này. Tóm lại, đối tượng vận động chính trị và mục đíchchính trị khác nhau (Viết cho aiĩ Viết để làm gi?) quyếtđịnh nội dung và hình thức khác nhau (Viết cái gl? Viếtnhư thế nào?) của văn thơ Hồ Chí Minh. Bác đã nhiều lầnphát biểu quan (liếm viết văn làm tliơ này của mình . Vàquan điểm sáng tác rất nhất quán này dã tạo nên cho Bác 1. Xem Chống thỏi ha hoa và cách viết. Văn Hồ Chú tịch Sđtr.239-240.204 Q u a n đ iể m và p h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứu...một sự nghiệp văn thơ hết sức phong phú đa dạng từ nộidung đến hình thức, từ tư tưởng đến thể loại, phong cách...ngoài ý định của Người. Trong sự nghiệp văn học của Bác Hồ, Nhật ký trongtù là một tác phẩm nghệ thuật lớn, chứa đựng nhiều bàithơ bất hủ. N hật ký trong tù viết cho ai? Viết để làm gì? Mở đầu tập Nhật ký, Bác đã nói rõ: Ngâm thơ ta uốn không ham Nhưng ngồi trong ngục biết làm chi đây; Ngày dài ngâm ngợi cho khuây, Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do. Vậy là đã rõ, Người viết cho chính mình đọc và đểgiải khuây trong thời gian bị tù. Năm 1973, giáo sưHuỳnh Lý có tổ chức cho chúng tôi gặp gỡ họa sĩ DiệpMinh Châu ở nhà riêng của ông. Họa sĩ đã được Báccho ở cùng tại chiến khu Việt Bắc tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nghiên cứu văn thơ Hồ Chí Minh Quan điểm nghiên cứu văn thơ Hồ Chí Minh Văn thơ Hồ Chí Minh Văn học Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh Phân tích văn thơ Hồ Chí MinhTài liệu có liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 371 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 198 0 0 -
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 140 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 131 0 0 -
798 trang 127 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 117 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 93 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 92 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 86 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 79 0 0 -
Giáo trình Văn thơ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: Phần 1 - Nguyễn Đăng Mạnh
88 trang 77 0 0 -
9 trang 71 0 0
-
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1951) - Tập 12
279 trang 51 0 0 -
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 2 - Hồ Chí Minh
74 trang 51 0 0 -
Ebook Lòng nhân ái của Bác Hồ: Phần 1
22 trang 48 0 0 -
Nghị luận về bài thơ Khuyên thanh niên của Hồ Chí Minh
2 trang 47 0 0 -
Ebook Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử và sự nghiệp (In lần thứ ba): Phần 1
85 trang 47 0 0 -
Phân tích chất thép biểu hiện trong bài thơ 'Giải đi sớm' của Hồ Chí Minh
4 trang 46 0 0 -
Quyết định số 2895/QĐ-UBND 2013
16 trang 44 0 0 -
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 1 - Hồ Chí Minh
142 trang 44 0 0