Quan hệ giữa Quốc hội và chính phủ trong Hiến pháp 1958 của Pháp và vận dụng ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.80 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mối quan hệ pháp lý giữa Quốc hội và Chính phủ nước Cộng hòa Pháp, qua đó đưa ra một số ý kiến về việc vận dụng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa Quốc hội và chính phủ trong Hiến pháp 1958 của Pháp và vận dụng ở Việt Nam KINH NGHIỆM QUỐC TẾ QUAN HỆ GIỮA QUỐC HỘI VÀ CHÍNH PHỦ TRONG HIẾN PHÁP 1958 CỦA PHÁP VÀ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM Vũ Thu Hằng* Hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là nhiệm vụ mà Đảngvà Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, nhất là hiện nay khi cơ cấu nhân sự bộ máy nhà nước đã được Kỳ họp thứnhất, Quốc hội khóa XIII thông qua. Để bộ máy nhà nước hoạt động hiệu quả, vấn đề cơ bản là giải quyết tốtmối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước, đặc biệt là quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ. Học hỏi kinh nghiệmcác nước tiên tiến, từ đó vận dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam là một yêu cầu cần thiết. Bàiviết trình bày mối quan hệ pháp lý giữa Quốc hội và Chính phủ nước Cộng hòa Pháp, qua đó đưa ra một số ýkiến về việc vận dụng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.1. Mối quan hệ trong hoạt động lập pháp nhận mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ Hiến pháp 1958 của Pháp ra đời ngày trên ba lĩnh vực cơ bản: lập pháp, giám sát và4/10/1958 thay thế Hiến pháp 1946 nhằm quyết định những vấn đề quan trọng của đấtphân định rõ ba quyền: lập pháp, hành pháp, nước. Đây là những lĩnh vực quan trọng màtư pháp; thiết lập một Quốc hội do dân bầu bất kỳ quốc gia nào cũng phải giải quyết.nhưng bị hạn chế quyền lực; nâng cao vị thế Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chínhcủa Chính phủ; xây dựng chế định nguyên thủ phủ Pháp trong hoạt động lập pháp được thểquốc gia là hiện thân của quyền hành pháp để hiện chủ yếu thông qua hai vấn đề chính: đốiđiều khiển mọi hoạt động của Chính phủ. Một tượng điều chỉnh của quyền lập pháp và quytrong những mục tiêu của các nhà soạn thảo trình lập pháp.Hiến pháp 1958 là: gia tăng quyền hành pháp Đối tượng điều chỉnh của quyền lập pháptrong mối tương quan với quyền lập pháp1. và quyền hành pháp được Hiến pháp phân Với tư tưởng đó, mặc dù vẫn khẳng định định rõ ràng. Theo quy định tại Điều 34, Quốctrung thành với Tuyên ngôn Nhân quyền 1789 hội có quyền lập pháp trong các lĩnh vực như:và Hiến pháp năm 1946 nhưng Hiến pháp 1958 xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;có nhiều cải cách trong mối quan hệ giữa Quốc nhân quyền (quyền công dân); quốc tịch; dânhội và Chính phủ. Hiến pháp 1958 dành riêng sự (hôn sản, thừa kế, sinh tặng, quyền và nghĩamột chương (chương 5) với 18 điều để ghi vụ dân sự); hình sự (trọng tội, khinh tội, hình(*) ThS. Trường cao đẳng Nội vụ Hà Nội.(1) Nguyễn Đăng Dung, Luật Hiến pháp đối chiếu, Nxb. TP. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh, 2001, tr. 396. 8 Số 16(201) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2011 I I 61KINH NGHIỆM QUỐC TẾphạt); tài chính (giá, thuế, quy chế phát hành định Chính phủ có quyền trình dự án luật trướctiền tệ); hành chính (bầu cử, thành lập các loại Quốc hội (quyền sáng kiến lập pháp). Tuysở công lập, công chức); giáo dục; quốc phòng nhiên, chủ thể quyền sáng kiến lập pháp ở nước(ấn định nguyên tắc cơ bản về tổ chức tổng ta rất rộng. Ngoài Chính phủ, Điều 87 Hiếnquát quốc phòng); lao động (quyền làm việc, pháp 1992 quy định: “Chủ tịch nước, Ủy banbảo hiểm xã hội). Những vấn đề khác sẽ được Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và cácChính phủ quy định bằng Sắc lệnh. Chính phủ Ủy ban của Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao,còn có thể ban hành Sắc lệnh để sửa đổi các Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổđạo luật của Quốc hội. Tuy nhiên, việc sửa đổi quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận,này phải tuân theo những nguyên tắc nhất định các đại biểu Quốc hội cũng có quyền trình dựnhư: phải có sự thỏa thuận của Tham chính án luật ra trước Quốc hội. Đại biểu Quốc hộiviện; những đạo luật ban hành sau khi Hiến thực hiện quyền kiến nghị về luật thông quapháp 1958 có hiệu lực chỉ có thể bị sửa đổi bởi việc kiến nghị ban hành luật mới hoặc sửa đổi,Sắc lệnh nếu Hội đồng Bảo hiến tuyên bố đạo bổ sung luật hiện hành”. Trên thực tế, ở nướcluật có tính cách lập quy (Điều 37). ta, quyền sáng kiến lập pháp là thực quyền đối Về quy trình lập pháp, đây là một trong với Chính phủ nhưng lại là quyền mang tínhnhững quy trình quan trọng thuộc chức năng hình thức đối với đại biểu Quốc hội. Đây cũngcủa Quốc hội các nước. Mỗi quốc gia tùy thuộc là một trong những nguyên nhân dẫn đến sựvào đặc điểm của mình có những quy trình giảm sút vai trò lập pháp của Quốc hội Việtlập pháp riêng. Tuy nhiên, hầu hết quy trình Nam. Vấn đề nâng cao chất lượng đại biểulập pháp của Nghị viện các nước tư sản đều Quốc hội, xây dựng cơ chế phát huy vai trò củabắt nguồn từ sáng kiến lập pháp, sau đó soạn đại biểu Quốc hội trong hoạt động sáng kiếnthảo dự án luật trình các ủy ban của Nghị viện lập pháp cần được đặc biệt quan tâm trongxem xét thông qua. Quy trình ban hành luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII.của Nghị viện Pháp cũng tuân thủ những quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa Quốc hội và chính phủ trong Hiến pháp 1958 của Pháp và vận dụng ở Việt Nam KINH NGHIỆM QUỐC TẾ QUAN HỆ GIỮA QUỐC HỘI VÀ CHÍNH PHỦ TRONG HIẾN PHÁP 1958 CỦA PHÁP VÀ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM Vũ Thu Hằng* Hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là nhiệm vụ mà Đảngvà Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, nhất là hiện nay khi cơ cấu nhân sự bộ máy nhà nước đã được Kỳ họp thứnhất, Quốc hội khóa XIII thông qua. Để bộ máy nhà nước hoạt động hiệu quả, vấn đề cơ bản là giải quyết tốtmối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước, đặc biệt là quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ. Học hỏi kinh nghiệmcác nước tiên tiến, từ đó vận dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam là một yêu cầu cần thiết. Bàiviết trình bày mối quan hệ pháp lý giữa Quốc hội và Chính phủ nước Cộng hòa Pháp, qua đó đưa ra một số ýkiến về việc vận dụng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.1. Mối quan hệ trong hoạt động lập pháp nhận mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ Hiến pháp 1958 của Pháp ra đời ngày trên ba lĩnh vực cơ bản: lập pháp, giám sát và4/10/1958 thay thế Hiến pháp 1946 nhằm quyết định những vấn đề quan trọng của đấtphân định rõ ba quyền: lập pháp, hành pháp, nước. Đây là những lĩnh vực quan trọng màtư pháp; thiết lập một Quốc hội do dân bầu bất kỳ quốc gia nào cũng phải giải quyết.nhưng bị hạn chế quyền lực; nâng cao vị thế Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chínhcủa Chính phủ; xây dựng chế định nguyên thủ phủ Pháp trong hoạt động lập pháp được thểquốc gia là hiện thân của quyền hành pháp để hiện chủ yếu thông qua hai vấn đề chính: đốiđiều khiển mọi hoạt động của Chính phủ. Một tượng điều chỉnh của quyền lập pháp và quytrong những mục tiêu của các nhà soạn thảo trình lập pháp.Hiến pháp 1958 là: gia tăng quyền hành pháp Đối tượng điều chỉnh của quyền lập pháptrong mối tương quan với quyền lập pháp1. và quyền hành pháp được Hiến pháp phân Với tư tưởng đó, mặc dù vẫn khẳng định định rõ ràng. Theo quy định tại Điều 34, Quốctrung thành với Tuyên ngôn Nhân quyền 1789 hội có quyền lập pháp trong các lĩnh vực như:và Hiến pháp năm 1946 nhưng Hiến pháp 1958 xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;có nhiều cải cách trong mối quan hệ giữa Quốc nhân quyền (quyền công dân); quốc tịch; dânhội và Chính phủ. Hiến pháp 1958 dành riêng sự (hôn sản, thừa kế, sinh tặng, quyền và nghĩamột chương (chương 5) với 18 điều để ghi vụ dân sự); hình sự (trọng tội, khinh tội, hình(*) ThS. Trường cao đẳng Nội vụ Hà Nội.(1) Nguyễn Đăng Dung, Luật Hiến pháp đối chiếu, Nxb. TP. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh, 2001, tr. 396. 8 Số 16(201) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2011 I I 61KINH NGHIỆM QUỐC TẾphạt); tài chính (giá, thuế, quy chế phát hành định Chính phủ có quyền trình dự án luật trướctiền tệ); hành chính (bầu cử, thành lập các loại Quốc hội (quyền sáng kiến lập pháp). Tuysở công lập, công chức); giáo dục; quốc phòng nhiên, chủ thể quyền sáng kiến lập pháp ở nước(ấn định nguyên tắc cơ bản về tổ chức tổng ta rất rộng. Ngoài Chính phủ, Điều 87 Hiếnquát quốc phòng); lao động (quyền làm việc, pháp 1992 quy định: “Chủ tịch nước, Ủy banbảo hiểm xã hội). Những vấn đề khác sẽ được Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và cácChính phủ quy định bằng Sắc lệnh. Chính phủ Ủy ban của Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao,còn có thể ban hành Sắc lệnh để sửa đổi các Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổđạo luật của Quốc hội. Tuy nhiên, việc sửa đổi quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận,này phải tuân theo những nguyên tắc nhất định các đại biểu Quốc hội cũng có quyền trình dựnhư: phải có sự thỏa thuận của Tham chính án luật ra trước Quốc hội. Đại biểu Quốc hộiviện; những đạo luật ban hành sau khi Hiến thực hiện quyền kiến nghị về luật thông quapháp 1958 có hiệu lực chỉ có thể bị sửa đổi bởi việc kiến nghị ban hành luật mới hoặc sửa đổi,Sắc lệnh nếu Hội đồng Bảo hiến tuyên bố đạo bổ sung luật hiện hành”. Trên thực tế, ở nướcluật có tính cách lập quy (Điều 37). ta, quyền sáng kiến lập pháp là thực quyền đối Về quy trình lập pháp, đây là một trong với Chính phủ nhưng lại là quyền mang tínhnhững quy trình quan trọng thuộc chức năng hình thức đối với đại biểu Quốc hội. Đây cũngcủa Quốc hội các nước. Mỗi quốc gia tùy thuộc là một trong những nguyên nhân dẫn đến sựvào đặc điểm của mình có những quy trình giảm sút vai trò lập pháp của Quốc hội Việtlập pháp riêng. Tuy nhiên, hầu hết quy trình Nam. Vấn đề nâng cao chất lượng đại biểulập pháp của Nghị viện các nước tư sản đều Quốc hội, xây dựng cơ chế phát huy vai trò củabắt nguồn từ sáng kiến lập pháp, sau đó soạn đại biểu Quốc hội trong hoạt động sáng kiếnthảo dự án luật trình các ủy ban của Nghị viện lập pháp cần được đặc biệt quan tâm trongxem xét thông qua. Quy trình ban hành luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII.của Nghị viện Pháp cũng tuân thủ những quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ giữa Quốc hội và chính phủ Hiến pháp 1958 Hiến pháp 1958 của Pháp Hiến pháp Việt Nam Pháp luật Việt NamTài liệu có liên quan:
-
62 trang 327 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 220 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 211 0 0 -
10 trang 156 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 152 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 143 0 0 -
11 trang 133 0 0
-
Giáo trình Luật hiến pháp nước ngoài: Phần B - PGS.TS Thái Vĩnh Thắng
93 trang 129 0 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 121 0 0