![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong nhà trường phổ thông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 664.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu tiếp cận mô hình quản lí phù hợp là chìa khóa cho các nhà quản lí thực hiện các chức năng quản lí hoạt động dạy học của nhà trường. Tổ chức dạy học giúp học sinh (HS) hình thành và phát triển năng lực không phải là mới, tuy nhiên quá trình tổ chức dạy học để thể hiện được rõ nét việc phát huy năng lực cá nhân, tạo điều kiện cho HS phát huy được tính sáng tạo và phối hợp, tương trợ lẫn nhau trong học tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong nhà trường phổ thông VJE Tạp chí Giáo dục, Số 492 (Kì 2 - 12/2020), tr 46-50 ISSN: 2354-0753 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; 1 Lê Thị Thanh Thủy1,+, Trường Đại học Cần Thơ 2 Phạm Phương Tâm2 +Tác giả liên hệ ● Email: lttthuy.pgdbt@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 22/9/2020 Developing students’ capacity is one of the important requirements in the Accepted: 26/11/2020 current reform of general education. The article mentions 5 main contents of Published: 20/12/2020 managing teaching activities according to the orientation of developing learners’ competencies in the context of general education innovation, Keywords including: (1) Managing and developing teaching plans by approach student capacity, teaching activities, capacity; (2) Organizing teaching activities plan according to approaching management, high schools. students’ competencies; (3) Directing teaching activities according to the orientation of developing students’ competencies; (4) Examining the management of teaching activities according to students’ competencies; (5) Building conditions to support the management of teaching activities towards student capacity development. These contents help managers flexibly apply each school’s conditions to improve quality of teaching and learning in the current context of general education innovation.1. Mở đầu Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT, quản lí chất lượng dạy học là một trong những nội dung quantrọng không thể thiếu được trong toàn bộ quy trình quản lí phát triển nhà trường phổ thông. Xác định chất lượng dạyhọc là minh chứng rõ nét về vai trò, năng lực, trách nhiệm và hiệu quả của hiệu trưởng các nhà trường. Do vậy,nghiên cứu và tiếp cận mô hình quản lí phù hợp là chìa khóa cho các nhà quản lí thực hiện các chức năng quản líhoạt động dạy học của nhà trường. Tổ chức dạy học giúp học sinh (HS) hình thành và phát triển năng lực không phải là mới, tuy nhiên quá trình tổchức dạy học để thể hiện được rõ nét việc phát huy năng lực cá nhân, tạo điều kiện cho HS phát huy được tính sángtạo và phối hợp, tương trợ lẫn nhau trong học tập ở mỗi đơn vị kiến thức, mỗi tiết học, hoạt động giáo dục vẫn cònnhững vấn đề cần bàn đến. Quản lí hoạt động dạy học (HĐDH) theo tiếp cận năng lực người học là phù hợp và cầnđược quan tâm trong đổi mới dạy học và nâng cao chất lượng dạy học các trường phổ thông hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Hoạt động dạy học Theo Trần Kiểm (2004), Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) thì HĐDH là một hệ thống toàn vẹnbao gồm các thành tố cơ bản: mục tiêu, nội dung, phương tiện, hình thức tổ chức, phương pháp dạy, phương pháphọc. Các thành tố này tương tác với nhau thực hiện nhiệm vụ tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dụctrong một bối cảnh nhất định. Nếu có sự tác động về quản lí hiệu quả vào từng thành tố và mối quan hệ chung sẽ làcơ sở và là điều kiện để tăng thêm hiệu quả của HĐDH, nâng cao chất lượng giáo dục. Mối quan hệ giữa các thànhtố cấu trúc của HĐDH được phản ánh trong quá trình dạy học, với vai trò điều khiển của thầy và hoạt động của trò,thực chất là sự thể hiện toàn bộ hoạt động có chủ định, có kế hoạch của thầy và trò, giúp trò nắm vững kiến thức vềtự nhiên - xã hội một cách có hệ thống, qua đó hình thành kĩ năng, kĩ xảo, thói quen, hành động. Như vậy, HĐDH là quá trình giáo viên (GV) tiến hành các thao tác có tổ chức, có định hướng và HS bằng hoạtđộng của bản thân với năng lực tư duy và hành động để chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, hiểu biết, kĩ năng, các giá trịvăn hóa mà nhân loại đã đạt được, trên cơ sở đó có khả năng giải quyết những yêu cầu thực tế đặt ra trong cuộc sống.2.1.2. Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh Năng lực người học: Theo Mrowicki (1986) và Chomsky (1965), năng lực người học có thể hiểu là kiến thức, kĩnăng, thái độ cần đạt được trong quá trình dạy học và được sử dụng vào các điều kiện thực tiễn trong cuộc sống. 46 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 492 (Kì 2 - 12/2020), tr 46-50 ISSN: 2354-0753 Hoạt động dạy theo định hướng phát triển năng lực HS là hoạt động truyền thụ của GV giúp HS lĩnh hội đượcnhững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo theo mục tiêu giáo dục đã được xác định; GV tổ chức điều khiển hoạt động nhận thứccủa HS để tạo cho HS có trình độ năng lực và kĩ năng tự tìm kiếm, lĩnh hội kiến thức. Thực chất là GV tổ chức hướngdẫn, kiểm tra giúp HS tự học, tự nghiên cứu, tự điều chỉnh để hoàn thiện và phát triển bản thân thông qua HĐDH.Như vậy, hoạt động này chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi có sự thống nhất biện chứng giữa người dạy và người học. Hoạt động học theo định hướng phát triển năng lực HS là hoạt động tự học; trong đó, HS với tư cách chủ thể củaquá trình nhận thức để tự nghiên cứu, tự lĩnh hội được tri thức kết tinh trong nội dung học tập để biến thành kinhnghiệm của bản thân và phát triển kĩ năng thích ứng với môi trường (môi trường bên trong, môi trường bên ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong nhà trường phổ thông VJE Tạp chí Giáo dục, Số 492 (Kì 2 - 12/2020), tr 46-50 ISSN: 2354-0753 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; 1 Lê Thị Thanh Thủy1,+, Trường Đại học Cần Thơ 2 Phạm Phương Tâm2 +Tác giả liên hệ ● Email: lttthuy.pgdbt@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 22/9/2020 Developing students’ capacity is one of the important requirements in the Accepted: 26/11/2020 current reform of general education. The article mentions 5 main contents of Published: 20/12/2020 managing teaching activities according to the orientation of developing learners’ competencies in the context of general education innovation, Keywords including: (1) Managing and developing teaching plans by approach student capacity, teaching activities, capacity; (2) Organizing teaching activities plan according to approaching management, high schools. students’ competencies; (3) Directing teaching activities according to the orientation of developing students’ competencies; (4) Examining the management of teaching activities according to students’ competencies; (5) Building conditions to support the management of teaching activities towards student capacity development. These contents help managers flexibly apply each school’s conditions to improve quality of teaching and learning in the current context of general education innovation.1. Mở đầu Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT, quản lí chất lượng dạy học là một trong những nội dung quantrọng không thể thiếu được trong toàn bộ quy trình quản lí phát triển nhà trường phổ thông. Xác định chất lượng dạyhọc là minh chứng rõ nét về vai trò, năng lực, trách nhiệm và hiệu quả của hiệu trưởng các nhà trường. Do vậy,nghiên cứu và tiếp cận mô hình quản lí phù hợp là chìa khóa cho các nhà quản lí thực hiện các chức năng quản líhoạt động dạy học của nhà trường. Tổ chức dạy học giúp học sinh (HS) hình thành và phát triển năng lực không phải là mới, tuy nhiên quá trình tổchức dạy học để thể hiện được rõ nét việc phát huy năng lực cá nhân, tạo điều kiện cho HS phát huy được tính sángtạo và phối hợp, tương trợ lẫn nhau trong học tập ở mỗi đơn vị kiến thức, mỗi tiết học, hoạt động giáo dục vẫn cònnhững vấn đề cần bàn đến. Quản lí hoạt động dạy học (HĐDH) theo tiếp cận năng lực người học là phù hợp và cầnđược quan tâm trong đổi mới dạy học và nâng cao chất lượng dạy học các trường phổ thông hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Hoạt động dạy học Theo Trần Kiểm (2004), Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) thì HĐDH là một hệ thống toàn vẹnbao gồm các thành tố cơ bản: mục tiêu, nội dung, phương tiện, hình thức tổ chức, phương pháp dạy, phương pháphọc. Các thành tố này tương tác với nhau thực hiện nhiệm vụ tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dụctrong một bối cảnh nhất định. Nếu có sự tác động về quản lí hiệu quả vào từng thành tố và mối quan hệ chung sẽ làcơ sở và là điều kiện để tăng thêm hiệu quả của HĐDH, nâng cao chất lượng giáo dục. Mối quan hệ giữa các thànhtố cấu trúc của HĐDH được phản ánh trong quá trình dạy học, với vai trò điều khiển của thầy và hoạt động của trò,thực chất là sự thể hiện toàn bộ hoạt động có chủ định, có kế hoạch của thầy và trò, giúp trò nắm vững kiến thức vềtự nhiên - xã hội một cách có hệ thống, qua đó hình thành kĩ năng, kĩ xảo, thói quen, hành động. Như vậy, HĐDH là quá trình giáo viên (GV) tiến hành các thao tác có tổ chức, có định hướng và HS bằng hoạtđộng của bản thân với năng lực tư duy và hành động để chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, hiểu biết, kĩ năng, các giá trịvăn hóa mà nhân loại đã đạt được, trên cơ sở đó có khả năng giải quyết những yêu cầu thực tế đặt ra trong cuộc sống.2.1.2. Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh Năng lực người học: Theo Mrowicki (1986) và Chomsky (1965), năng lực người học có thể hiểu là kiến thức, kĩnăng, thái độ cần đạt được trong quá trình dạy học và được sử dụng vào các điều kiện thực tiễn trong cuộc sống. 46 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 492 (Kì 2 - 12/2020), tr 46-50 ISSN: 2354-0753 Hoạt động dạy theo định hướng phát triển năng lực HS là hoạt động truyền thụ của GV giúp HS lĩnh hội đượcnhững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo theo mục tiêu giáo dục đã được xác định; GV tổ chức điều khiển hoạt động nhận thứccủa HS để tạo cho HS có trình độ năng lực và kĩ năng tự tìm kiếm, lĩnh hội kiến thức. Thực chất là GV tổ chức hướngdẫn, kiểm tra giúp HS tự học, tự nghiên cứu, tự điều chỉnh để hoàn thiện và phát triển bản thân thông qua HĐDH.Như vậy, hoạt động này chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi có sự thống nhất biện chứng giữa người dạy và người học. Hoạt động học theo định hướng phát triển năng lực HS là hoạt động tự học; trong đó, HS với tư cách chủ thể củaquá trình nhận thức để tự nghiên cứu, tự lĩnh hội được tri thức kết tinh trong nội dung học tập để biến thành kinhnghiệm của bản thân và phát triển kĩ năng thích ứng với môi trường (môi trường bên trong, môi trường bên ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Quản lí chất lượng dạy học Đổi mới toàn diện giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông Phát triển năng lực học sinhTài liệu có liên quan:
-
5 trang 323 0 0
-
7 trang 292 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
5 trang 218 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 217 7 0 -
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
5 trang 200 0 0
-
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 175 0 0 -
132 trang 174 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 170 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 169 0 0 -
13 trang 157 0 0
-
153 trang 157 0 0
-
11 trang 146 0 0
-
7 trang 145 0 0
-
5 trang 122 0 0
-
Giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho học sinh lớp 6 trường THCS Chu Văn An – thành phố Thái Nguyên
9 trang 119 0 0