
Quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,007.08 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục" tập trung nghiên cứu: Quan niệm về hoạt động trải nghiệm trong nhà trường mầm non, các biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm trong trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 2-4QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NONĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤCCao Thị Hồng Nhung - Bộ Giáo dục và Đào tạoNgày nhận bài: 26/11/2017; ngày sửa chữa: 30/11/2017; ngày duyệt đăng: 07/12/2017.Abstract: Experiential activities play an important role in promoting the positive of preschoolchildren in learning and helping children develop key competence and skills as well as contributingto formation of the basic elements of personality. Taking part in these activities, children takeopportunities to explore the surroundings and gain experience. The article presents the concept ofexperiential activity in kindergarten and proposes some solutions for the management of theseactivities at kindergarten to improve the quality of education.Keywords: Management, experiential activity, early childhood education.và giáo dục dựa vào trải nghiệm trong trường mầm non.Vì vậy, công tác quản lí HĐTN trong trường mầm noncó ý nghĩa quan trọng, giúp cho các cơ sở GDMN triểnkhai tốt các HĐTN cho trẻ mầm non.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quan niệm về hoạt động trải nghiệm trong nhàtrường mầm nonTheo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê “Kinhnghiệm” là sự hiểu biết có được do tiếp xúc với thực tế,do từng trải. Theo một quan điểm khác cho rằng “kinhnghiệm” là những hiểu biết do trông thấy, nghe thấy, dotừng trải, tiếp xúc với cuộc sống, đã thu nhận được trongquá trình hoạt động [3; tr 529].Khái niệm trải nghiệm được nhiều nhà nghiên cứutrong và ngoài nước nghiên cứu. Có thể hiểu, trải nghiệmlà kinh nghiệm của bản thân về tri thức, kĩ năng, thái độđược hình thành trong quá trình hoạt động ở thực tế. Tùythuộc vào phạm vi diễn ra hoạt động, đặc điểm, nội dunghoạt động mà chủ thể có những trải nghiệm khác nhau.Trải nghiệm là một trong những cách thức nhận thức, họctập của con người. Học bằng trải nghiệm là một trong cáccách thức học tập cơ bản. Trải nghiệm có thể diễn ra ởnhiều hoạt động khác nhau. Như vậy, HĐTN trongtrường mầm non là hoạt động giáo dục, ở đó trẻ đượchành động thực tiễn với các sự vật, hiện tượng và conngười, trẻ trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trườngxung quanh dưới nhiều hình thức khác nhau, nhờ đó kinhnghiệm của trẻ được tích lũy.Đối với bậc học mầm non, mục tiêu của HĐTN là tạocơ hội cho trẻ được hoạt động, tìm tòi, khám phá môitrường xung quanh, nhằm hình thành và phát triển ở trẻnhững chức năng tâm, sinh lí, năng lực và phẩm chấtmang tính nền tảng. Chương trình GDMN là chươngtrình khung, mang tính mở. Khi lập kế hoạch giáo dục,giáo viên mầm non (GVMN) cần dựa vào đặc điểm của1. Mở đầuMục tiêu của giáo dục mầm non (GDMN) là giúptrẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ,hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩnbị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành và phát triển ở trẻem những chức năng tâm, sinh lí, năng lực và phẩmchất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiếtphù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đanhững khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học tậpở các cấp tiếp theo. Mục tiêu này có thể đạt bền vữngkhi tăng cường các hoạt động trải nghiệm (HĐTN)trong trường mầm non. Điều này phù hợp với tinh thầnchỉ đạo của Nghị quyết số 29-NQ/TW: “Các hoạtđộng giáo dục trong nhà trường cần thực hiện theohướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tínhsáng tạo của học sinh, tạo ra các môi trường khácnhau để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời làsự khởi nguồn sáng tạo, biến những ý tưởng sáng tạocủa học sinh thành hiện thực để các em thể hiện hếtkhả năng sáng tạo của mình. Đề cập tới trải nghiệmlà nói tới việc học sinh phải kinh qua thực tế, tham giahoặc tiếp xúc với sự vật hoặc sự kiện nào đó và tạo ranhững giá trị mới về vật chất hoặc tinh thần, tìm racái mới, cách giải quyết không bị gò bó, phụ thuộc vàocái đã có” [1].Chương trình GDMN sau chỉnh sửa (theo Thông tưsố 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 [2]) cũngnhấn mạnh yêu cầu về phương pháp GDMN: Đối vớigiáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điềukiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môitrường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đápứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơimà học, học bằng chơi”. Trước vai trò của HĐTN đối vớisự phát triển của trẻ, đã nhiều nghiên cứu về trải nghiệm2VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 2-4trẻ, trường mầm non và vùng miền để phát triển chươngtrình cho phù hợp. Do đó, việc tăng cường tổ chức cácHĐTN trong trường mầm non sẽ tạo nhiều cơ hội cho trẻđược khám phá, đáp ứng được nhu cầu tìm tòi, ham họchỏi của trẻ.Thông qua việc xác định nội dung giáo dục trongChương trình GDMN, GVMN lựa chọn những nội dungphù hợp cho trẻ trải nghiệm, nhằm mục đích phát triểnthể chất, trí tuệ, ngôn ngữ, thẩm mĩ và tình cảm, kĩ năngxã hội cho trẻ. Các nội dung cần phù hợp với độ tuổi (nhàtrẻ, mẫu giáo) và phù hợp với văn hóa vùng miền. Cácnội dung cho trẻ trải nghiệm được tổ chức với hình thứcphong phú, đa dạng: hoạt động trong lớp, ngoài lớp, hoạtđộng vui chơi, tham quan, dã ngoại, lễ hội, lao động...Trong các hình thức này cần chú trọng đến hoạt động vuichơi. Với trẻ mẫu giáo, hoạt động vui chơi giữ vai trò chủđạo. Tổ chức trải nghiệm qua hình thức chơi, trẻ sẽ đượcthỏa mãn các nhu cầu (nhu cầu khám phá bản thân, khámphá môi trường xung quanh; nhu cầu thể hiện vai chơicủa mình...).Ngô Công Hoàn, trong [4], đã đưa ra các yêu cầu khitổ chức các HĐTN cho trẻ mầm non:- Đảm bảo môi trường HĐTN an toàn cho trẻ cả vềthể chất và tinh thần;- Môi trường hoạt động phong phú, đa dạng phù hợpvới các mục đích, mục tiêu cần đạt của HĐTN;- Môi trường phải gần cuộc sống của trẻ;- GVMN cần phải có chương trình phát triển trẻhướng đến các mục tiêu phát triển cụ thể: thể chất, nhậnthức; ngôn ngữ và giao tiếp; tình cảm xã hội... phù hợpvới đặc điểm tâm lí của trẻ;- HĐTN cần có s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 2-4QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NONĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤCCao Thị Hồng Nhung - Bộ Giáo dục và Đào tạoNgày nhận bài: 26/11/2017; ngày sửa chữa: 30/11/2017; ngày duyệt đăng: 07/12/2017.Abstract: Experiential activities play an important role in promoting the positive of preschoolchildren in learning and helping children develop key competence and skills as well as contributingto formation of the basic elements of personality. Taking part in these activities, children takeopportunities to explore the surroundings and gain experience. The article presents the concept ofexperiential activity in kindergarten and proposes some solutions for the management of theseactivities at kindergarten to improve the quality of education.Keywords: Management, experiential activity, early childhood education.và giáo dục dựa vào trải nghiệm trong trường mầm non.Vì vậy, công tác quản lí HĐTN trong trường mầm noncó ý nghĩa quan trọng, giúp cho các cơ sở GDMN triểnkhai tốt các HĐTN cho trẻ mầm non.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quan niệm về hoạt động trải nghiệm trong nhàtrường mầm nonTheo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê “Kinhnghiệm” là sự hiểu biết có được do tiếp xúc với thực tế,do từng trải. Theo một quan điểm khác cho rằng “kinhnghiệm” là những hiểu biết do trông thấy, nghe thấy, dotừng trải, tiếp xúc với cuộc sống, đã thu nhận được trongquá trình hoạt động [3; tr 529].Khái niệm trải nghiệm được nhiều nhà nghiên cứutrong và ngoài nước nghiên cứu. Có thể hiểu, trải nghiệmlà kinh nghiệm của bản thân về tri thức, kĩ năng, thái độđược hình thành trong quá trình hoạt động ở thực tế. Tùythuộc vào phạm vi diễn ra hoạt động, đặc điểm, nội dunghoạt động mà chủ thể có những trải nghiệm khác nhau.Trải nghiệm là một trong những cách thức nhận thức, họctập của con người. Học bằng trải nghiệm là một trong cáccách thức học tập cơ bản. Trải nghiệm có thể diễn ra ởnhiều hoạt động khác nhau. Như vậy, HĐTN trongtrường mầm non là hoạt động giáo dục, ở đó trẻ đượchành động thực tiễn với các sự vật, hiện tượng và conngười, trẻ trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trườngxung quanh dưới nhiều hình thức khác nhau, nhờ đó kinhnghiệm của trẻ được tích lũy.Đối với bậc học mầm non, mục tiêu của HĐTN là tạocơ hội cho trẻ được hoạt động, tìm tòi, khám phá môitrường xung quanh, nhằm hình thành và phát triển ở trẻnhững chức năng tâm, sinh lí, năng lực và phẩm chấtmang tính nền tảng. Chương trình GDMN là chươngtrình khung, mang tính mở. Khi lập kế hoạch giáo dục,giáo viên mầm non (GVMN) cần dựa vào đặc điểm của1. Mở đầuMục tiêu của giáo dục mầm non (GDMN) là giúptrẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ,hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩnbị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành và phát triển ở trẻem những chức năng tâm, sinh lí, năng lực và phẩmchất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiếtphù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đanhững khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học tậpở các cấp tiếp theo. Mục tiêu này có thể đạt bền vữngkhi tăng cường các hoạt động trải nghiệm (HĐTN)trong trường mầm non. Điều này phù hợp với tinh thầnchỉ đạo của Nghị quyết số 29-NQ/TW: “Các hoạtđộng giáo dục trong nhà trường cần thực hiện theohướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tínhsáng tạo của học sinh, tạo ra các môi trường khácnhau để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời làsự khởi nguồn sáng tạo, biến những ý tưởng sáng tạocủa học sinh thành hiện thực để các em thể hiện hếtkhả năng sáng tạo của mình. Đề cập tới trải nghiệmlà nói tới việc học sinh phải kinh qua thực tế, tham giahoặc tiếp xúc với sự vật hoặc sự kiện nào đó và tạo ranhững giá trị mới về vật chất hoặc tinh thần, tìm racái mới, cách giải quyết không bị gò bó, phụ thuộc vàocái đã có” [1].Chương trình GDMN sau chỉnh sửa (theo Thông tưsố 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 [2]) cũngnhấn mạnh yêu cầu về phương pháp GDMN: Đối vớigiáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điềukiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môitrường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đápứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơimà học, học bằng chơi”. Trước vai trò của HĐTN đối vớisự phát triển của trẻ, đã nhiều nghiên cứu về trải nghiệm2VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 2-4trẻ, trường mầm non và vùng miền để phát triển chươngtrình cho phù hợp. Do đó, việc tăng cường tổ chức cácHĐTN trong trường mầm non sẽ tạo nhiều cơ hội cho trẻđược khám phá, đáp ứng được nhu cầu tìm tòi, ham họchỏi của trẻ.Thông qua việc xác định nội dung giáo dục trongChương trình GDMN, GVMN lựa chọn những nội dungphù hợp cho trẻ trải nghiệm, nhằm mục đích phát triểnthể chất, trí tuệ, ngôn ngữ, thẩm mĩ và tình cảm, kĩ năngxã hội cho trẻ. Các nội dung cần phù hợp với độ tuổi (nhàtrẻ, mẫu giáo) và phù hợp với văn hóa vùng miền. Cácnội dung cho trẻ trải nghiệm được tổ chức với hình thứcphong phú, đa dạng: hoạt động trong lớp, ngoài lớp, hoạtđộng vui chơi, tham quan, dã ngoại, lễ hội, lao động...Trong các hình thức này cần chú trọng đến hoạt động vuichơi. Với trẻ mẫu giáo, hoạt động vui chơi giữ vai trò chủđạo. Tổ chức trải nghiệm qua hình thức chơi, trẻ sẽ đượcthỏa mãn các nhu cầu (nhu cầu khám phá bản thân, khámphá môi trường xung quanh; nhu cầu thể hiện vai chơicủa mình...).Ngô Công Hoàn, trong [4], đã đưa ra các yêu cầu khitổ chức các HĐTN cho trẻ mầm non:- Đảm bảo môi trường HĐTN an toàn cho trẻ cả vềthể chất và tinh thần;- Môi trường hoạt động phong phú, đa dạng phù hợpvới các mục đích, mục tiêu cần đạt của HĐTN;- Môi trường phải gần cuộc sống của trẻ;- GVMN cần phải có chương trình phát triển trẻhướng đến các mục tiêu phát triển cụ thể: thể chất, nhậnthức; ngôn ngữ và giao tiếp; tình cảm xã hội... phù hợpvới đặc điểm tâm lí của trẻ;- HĐTN cần có s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục mầm non Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục Đổi mới giáo dục Mối quan hệ giữa nhà trường và phụ huynhTài liệu có liên quan:
-
47 trang 1192 8 0
-
16 trang 569 3 0
-
2 trang 511 6 0
-
3 trang 410 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
5 trang 237 0 0
-
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 232 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 177 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 175 0 0 -
49 trang 161 0 0
-
4 trang 160 1 0