
Quản lý điểm đến du lịch bền vững - một số vấn đề lý thuyết và gợi ý quản lý
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý điểm đến du lịch bền vững - một số vấn đề lý thuyết và gợi ý quản lýNghiênTạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Trường Đại học Mở HàofNội opinion 72 (10/2020) 49-58 49 QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BỀN VỮNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ GỢI Ý QUẢN LÝ Vũ Hương Giang* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 3/4/2020 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 5/10/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 26/10/2020 Tóm tắt: Để điểm đến du lịch phát triển một cách bền vững, các tổ chức quản lý điểmđến du lịch cần hướng tới việc phát triển điểm đến bền vững ở cả ba trụ cột kinh tế, xã hội vàmôi trường nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, khônglàm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai. Một số gợi ý cho việcquản lý điểm đến du lịch bền vững bao gồm: nâng cao nhận thức về du lịch bền vững, bảotồn các giá trị tự nhiên và văn hóa, giảm thiểu tác động của tính thời vụ trong hoạt động dulịch. giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường từ hoạt động du lịch, nâng cao sự hài lòngcủa du khách, tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch. Từ khóa: điểm đến du lịch, quản lý điểm đến du lịch, phát triển bền vững, quản lý điểm đếndu lịch bền vững. 1. Đặt vấn đề đảm bảo hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm Bên cạnh những tác động tích cực tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầumà du lịch mang lại, những tác động tiêu về du lịch trong tương lai. Theo đó, đểcực mà hoạt động du lịch gây ra cả về điểm đến du lịch phát triển một cách bềnkinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường vững, các tổ chức quản lý điểm đến dulà không nhỏ. Điều này đã đặt ra yêu cầu lịch có thể cân nhắc một số gợi ý chovề việc quản lý điểm đến du lịch theo việc quản lý điểm đến du lịch như: nânghướng bền vững. Đây là sự tác động cao nhận thức về du lịch bền vững, bảocó tổ chức và điều chỉnh liên tục bằng tồn các giá trị tự nhiên và văn hóa, giảmquyền lực công, chủ yếu thông qua pháp thiểu tác động của tính thời vụ trongluật nhằm xác lập một trật tự ổn định cho hoạt động du lịch. giảm thiểu tác độngcác hoạt động, quan hệ xã hội phát sinh tiêu cực tới môi trường từ hoạt động dutrong lĩnh vực du lịch, hướng tới việc lịch, nâng cao sự hài lòng của du khách,phát triển điểm đến bền vững ở cả ba trụ tăng cường sự tham gia của cộng đồngcột kinh tế, xã hội và môi trường nhằm địa phương vào hoạt động du lịch.* Khoa Du lịch - Trường Đại học Mở Hà Nội50 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 2. Quản lý điểm đến du lịch là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh liên tục bằng quyền lực công cộng chủ 2.1. Khái niệm Quản lý điểm đến yếu thông qua pháp luật dựa trên nền tảngdu lịch của thể chế chính trị nhất định đối với các Tại Việt Nam, hoạt động quản lý quá trình, các hoạt động du lịch nhằm đạtđiểm đến du lịch được thực thi bởi các tổ được hiệu quả và mục tiêu kinh tế - xã hộichức quản lý nhà nước về du lịch các cấp do nhà nước đặt ra”. Như vậy, công cụtừ Trung ương đến địa phương. Vì vậy, để thực hiện quản lý nhà nước về du lịchkhái niệm quản lý điểm đến du lịch có thể chính là các quy định trong các chính sáchđược hiểu là hoạt động quản lý nhà nước pháp luật của Nhà nước.về du lịch. Do đó, để làm rõ khái niệm Với khái niệm trên đây, khái niệmquản lý điểm đến du lịch, cần làm rõ khái quản lý điểm đến du lịch được đề xuất nhưniệm quản lý nhà nước về du lịch. sau: Quản lý điểm đến du lịch sự tác động Theo quan điểm chung nhất, quản lý có tổ chức và điều chỉnh liên tục bằnglà được coi là hoạt động nhằm tác động quyền lực công, chủ yếu thông qua phápmột cách có tổ chức và định hướng của luật nhằm xác lập một trật tự ổn định chochủ thể quản lý lên một đối tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điểm đến du lịch Quản lý điểm đến du lịch Phát triển du lịch bền vững Hoạt động du lịch Du lịch địa phươngTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 570 3 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 358 0 0 -
9 trang 235 0 0
-
4 trang 222 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 200 0 0 -
10 trang 194 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 133 0 0 -
22 trang 77 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 70 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 69 0 0 -
13 trang 69 0 0
-
9 trang 65 0 0
-
Bài giảng Tổng quan du lịch - Chương 3: Điểm đến du lịch
20 trang 64 0 0 -
15 trang 61 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 59 0 0 -
102 trang 58 1 0
-
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở tỉnh Phú Yên
12 trang 58 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 56 0 0 -
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch (Năm 2022)
36 trang 56 0 0 -
Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch
7 trang 53 0 0