
Quản lý điểm trường CĐCN Dệt may – Thời trang Hà Nội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý điểm trường CĐCN Dệt may – Thời trang Hà Nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY - THỜI TRANG - HÀ NỘIĐề Tài : Xây dựng phần mềm quản lý kết quả học tập cho sinh viên Trường CĐ CNDM – TT Hà Nội. Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Huy. Sinh viên thực hiện : Đào Văn Bẩy . Cao Thị Duyên. Nguyễn Quốc Giang. : CĐT1-K5 Lớp Niên khóa : 2009-2012 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM HS-SV LỜI NÓI ĐẦU Cùng với các thành tựu khoa học của nhân loại, ngành công nghệthông tin với hai lĩnh vực chính là tin học và viễn thông ngày càng pháttriển mạnh mẽ. Ở các nước phát triển, các hệ thống lưu trữ và xử lýthông tin đã đựơc xây dựng và sử dụng rất hiệu quả. Một trong nhữngứng dụng của công nghệ thông tin là nâng cao hiệu quả trong công tácquản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các cơ quanhành chính sự nghiệp, trong các doanh nghiệp, trường học. Các ứngdụng này, đã giúp cho công việc quản lý, kinh doanh hiệu quả hơn, nógiảm bớt công sức, nhân lực, giúp việc tiếp cận và trao đổi thông tinnhanh chóng. Sự phát triển của công nghệ thông tin ngày càng mạnh và trở thànhcông cụ hữu ích trợ giúp cho con người trong nhiều lĩnh vực khác nhaucủa xã hội và đặc biệt trong lĩnh vực quản lý. Nhu cầu ứng dụng côngnghệ thông tin không ngừng đòi hỏi cán bộ làm công tác tin học phảithường xuyên nâng cao trình độ bắt kịp với những tiến bộ trên thế giới. Ở nước ta, máy tính đã được các cơ quan quản lý, các doanhnghiệp quan quan tâm trang bị trong những năm gần đây, song chủ yếudùng soạn thảo văn bản và một số ứng dụng khác nhưng còn hạn chế,chủ yếu là các đơn vị có nhân lực, am hiểu về công nghệ. Tuy nhiên vớitốc độ phát triển và hội nhập kinh tế hiện nay, vấn đề sử dụng tin họcđể xử lý thông tin trong công tác quản lý đã trở thành nhu cầu bức thiết. GVHD : NGUYỄN VĂN HUY Trang : 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM HS-SV Việc áp dụng các thành tựu tin học vào quản lý, nó tiết kiệm rất nhiều thời gian, công sức của con người. Thay vì phải tự ghi chép, tính toán, xử lý các thông tin một cách thủ công, nó có thể: - Cập nhật và khai thác thông tin nhanh chóng tại mọi thời điểm. - Lưu trữ thông tin với khối lượng lớn.- Tìm kiếm, thống kê thông tin nhanh chóng theo các tiêu chí khác nhau.- Thông tin đảm bảo chính xác, an toàn.Trong công tác quản lý của trường cũng vậy, với một số lư ợng lớn cáchọc sinh, giáo viên và cán bộ của tr ường, công tác quản lý thi tuyển sinhlà khá vất vả và tốn nhiều nhân lực do khối lượng lưu trữ và xử lýthông tin quá nhiều đối với đội ngũ các cán bộ còn nhiều hạn chế, rấtkhó kiểm soát chặt chẽ. Vấn đề đặt ra là làm sao giải quyết bài toán vớichi phí về thời gian, nhân lực thấp nhất như ng vẫn đảm bảo các yếu tốnhư tính an toàn dữ liệu, thuận tiện cho ngư ời sử dụng... Thực tế chothấy hiện nay một số trường cũng đã sử dụng công nghệ thông tintrongviệc quản lý trường học từ lâu, từ việc quản lý hồ sơ, quản lý điểm, xửlý học tập, xếp lịch thi, xếp thời gian biểu, quản lý giáo viên và nhânviên...song số đó là không nhiều và hầu như chỉ tồn tại tại các trườnglớn. Mặc dù vậy, các hệ thống này thường gặp phải một số bất cậpsau: hệ thống sau nhiều năm sử dụng đã trở nên lạc hậu, ngôn ngữkhông được tối ưu hóa, vẫn có thể xuất hiện các lỗi trong quá trình sửdụng, chương trình cồng kềnh, khó sửa đổi.... Từ nhận thức về tầmquan trọng của công nghệ thông tin với công tác quản lý, với sự mongmuốn học hỏi và đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào công tác quảnlý. GVHD : NGUYỄN VĂN HUY Trang : 3 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM HS-SV Được các thầy cô trong khoa trang bị cho những kiến thức về tinhọc và được giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Huy trong bộmôn Phân tích và thiết kế hệ thống trong thời gian làm bài tập lớn,nhómbọn em đã cố gắng học tập, nghiên cứu và bước đầu làm quen với cáchthiết kế xây dựng phần mềm hỗ trợ một phần cho công tác quản lý họctập của học sinh Vì vậy, sau một thời gian tìm hiểu, khảo sát công táctại trường CDCN Dệt may – Thời trang Hà Nội và được thầy NguyễnVăn Huy lựa chọn đề tài “Quản lý điểm trường CĐCN Dệt may –Thời trang Hà Nội”. Trong thời gian làm đề tài, bằng những kiến thứcđã học được, nhà trường trang bị đã vận dụng triệt để kiến thức đó kếthợp với những kinh nghiệp tích luỹ được từ thực tế công việc nơi mìnhđang công tác để hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Nhưng do kinhnghiệm trong lĩnh vực thiết kế, lập trình và trình độ còn nhiều hạn chếnên không thể t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề án tốt nghiệp báo cáo tốt nghiệp bài báo cáo thực tập phần mềm quản lý quản lý học sinh sinh viênTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 363 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 281 0 0 -
93 trang 264 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 254 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 225 0 0 -
29 trang 219 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 216 0 0 -
105 trang 211 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 209 0 0 -
46 trang 207 0 0
-
40 trang 203 0 0
-
67 trang 203 2 0
-
43 trang 191 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 190 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: 'Đồ Án Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Lái Xe Toyota Corolla'
66 trang 188 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Công nghệ Anten
75 trang 183 0 0 -
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 183 1 0