Quản lý đô thị Hà Nội: Thực trạng và giải pháp phát triển
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.45 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ nhấn mạnh một số nét về quản lý đô thị Hà Nội trong những năm gần đây như: Quản lý quy hoạch đô thị; quản lý xây dựng và kiến trúc đô thị; quản lý dân cư; quản lý về văn hóa, xã hội;... nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý đô thị Hà Nội hiện nay, đồng thời đưa ra một số kiến nghị, giải pháp về quản lý đô thị Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý đô thị Hà Nội: Thực trạng và giải pháp phát triển Vũ Hào HéI Quang, BùiKHOA TH¶O Văn Tuấn HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH QU¶N Lý §¤ THÞ Hμ NéI: THùC TR¹NG Vμ GI¶I PH¸P PH¸T TRIÓN PGS. TS Vũ Hào Quang*, Bùi Văn Tuấn** 1. Đặt vấn đề Quá trình phát triển và hội nhập có tác động đến nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý đô thị hiện nay. Do nhiều nguyên nhân, trong những năm qua nhiệm vụ quản lý đô thị ở nước ta chưa được quan tâm một cách đúng mức. Gần đây nhiều vấn đề thực tiễn liên quan đến quản lý đô thị không cho chúng ta được phép chủ quan, đơn giản trong nhận thức và chậm trễ thực thi các giải pháp trong quản lý phát triển đô thị hiện nay. Có thể nhận thấy, trong quá trình phát triển, quản lý đô thị có vai trò đặc biệt quan trọng bảo đảm cho sự phát triển bền vững và giải quyết hài hoà các lợi ích trước mắt và lâu dài của đô thị. Đó không chỉ là một nhiệm vụ đơn thuần của cơ quan quản lý hành chính, mà là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, trong đó chính quyền đô thị với hệ thống các ban ngành chức năng đóng vai trò quan trọng. Hà Nội với vai trò là Thủ đô - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước1, trong những năm qua đã cùng với hệ thống đô thị cả nước thực hiện tốt quản lý và phát triển đô thị. Xem xét một cách khách quan, công tác quản lý và phát triển Thủ đô Hà Nội cho đến nay đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, cả trên phương diện quản lý, quy hoạch phát triển. Tuy nhiên, cũng đang có không ít vấn đề bức xúc đặt ra trong công tác quản lý và phát triển Hà Nội. Dường như ai cũng nhận thấy điều này, từ nhà quản lý đến những người dân bình thường. Có những bức xúc là vấn đề của đô thị Việt Nam nói chung, cũng có những bức xúc là của riêng Hà Nội với tư cách Thủ đô - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước. Những vấn đề như hệ thống và sự vận hành của chính quyền đô thị, quản lý đô thị trên các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ hay chiến lược quy hoạch phát triển đô thị trước mắt cũng như lâu dài, thì không chỉ là của riêng Thủ đô Hà Nội. Tìm hiểu về thực trạng quản lý đô thị Hà Nội đồng thời đưa ra một số kiến nghị, giải pháp phát triển về quản lý đô thị Hà Nội hiện nay và tương lai là một việc làm thiết thực và hết sức ý nghĩa trong dịp Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. * Viện Nghiên cứu Dư luận Xã hội, Ban Tuyên giáo Trung ương. ** Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội. 1202 QUẢN LÝ ĐÔ THỊ HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Do giới hạn của tham luận, nhóm tác giả chỉ nhấn mạnh một số nét về quản lý đô thị Hà Nội trong những năm gần đây như: quản lý quy hoạch đô thị; quản lý xây dựng và kiến trúc đô thị; quản lý dân cư; quản lý về văn hoá - xã hội;... nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý đô thị Hà Nội hiện nay, đồng thời đưa ra một số kiến nghị, giải pháp về quản lý đô thị Hà Nội trong giai đoạn phát triển hiện nay. 2. Thực trạng quản lý đô thị Hà Nội hiện nay Quản lý phát triển đô thị là một trong những vấn đề chiến lược phát triển, là khâu then chốt trong quá trình hình thành bộ mặt Thủ đô hiện nay và tương lai, là một quá trình hoạt động của bộ máy công quyền và các chủ thể có liên quan để đạt đến mục tiêu đảm bảo cho đô thị phát triển ổn định, bền vững trong quá trình tạo dựng môi trường sống thuận lợi cho dân cư đô thị, phù hợp với lợi ích quốc gia, cộng đồng dân cư và mỗi cá nhân2. Thực tế này đặt ra yêu cầu rất cao và không ít khó khăn đối với công tác quản lý và phát triển đô thị của Hà Nội hiện nay. 2.1. Quản lý quy hoạch đô thị Quản lý quy hoạch đô thị là nội dung trọng yếu hàng đầu của quản lý đô thị. Về quy hoạch chung, đến nay Hà Nội đã trải qua 6 lần điều chỉnh. Từ sau khi điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội được Thủ tướng phê duyệt năm 1998, nhất là từ sau khi có Pháp lệnh Thủ đô (2000), Nghị định 92 (2005), quy hoạch và quản lý xây dựng đô thị Hà Nội được đẩy mạnh. Năm 2008, với việc mở rộng địa giới hành chính Hà Nội, quy hoạch chung đang được nghiên cứu để điều chỉnh. Từ 1996 đến 2005, thành phố đã thực hiện trên 200 dự án khảo sát, quy hoạch xây dựng từ quy hoạch chung đến quy hoạch chi tiết và quy hoạch xây dựng chuyên ngành3. Từ 2000 đến 2005, thành phố đã triển khai quy hoạch chung thành 160 đồ án quy hoạch chi tiết (tỷ lệ 1/2000 - 1/5000) và nhiều đồ án tỷ lệ 1/500 phủ kín gần 30% diện tích tự nhiên của thành phố trung tâm4. Sau khi Hà Nội mở rộng, theo báo cáo mới nhất của UBND thành phố Hà Nội trình lên Chính phủ, số đồ án, dự án tổng hợp trên địa bàn Hà Nội mở rộng hiện có là 785, được rà soát để tiếp tục thực hiện hoặc tạm thời dừng lại chờ xem xét sau, nhất là những dự án đô thị rộng hàng ngàn ha ở các huyện thuộc tỉnh Hà Tây cũ5. Tại các quận, huyện đã xây dựng đồng bộ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; mạng lưới các công trình hạ tầng xã hội như trường học, trung tâm thương mại, khu công nghiệp... Từ sau khi Hà Nội mở rộng, quy hoạch phát triển khu vực Hà Tây cũ đang dần được thống nhất với quy hoạch phát triển Thủ đô và vùng Thủ đô. Về quy hoạch vùng Thủ đô, năm 2003, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 118/2003/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo Quy hoạch và Đầu tư Xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội. Ngày 5/5/2008, Thủ tướng đã ban hành Quyết định 490/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050. Phạm vi lập quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính Thủ đô Hà Nội và 7 tỉnh: Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam và Hoà Bình với diện tích tự nhiên khoảng 13.436km2, bán kính ảnh hưởng từ 100 - 150km. Phạm vi nghiên cứu cả vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý đô thị Hà Nội: Thực trạng và giải pháp phát triển Vũ Hào HéI Quang, BùiKHOA TH¶O Văn Tuấn HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH QU¶N Lý §¤ THÞ Hμ NéI: THùC TR¹NG Vμ GI¶I PH¸P PH¸T TRIÓN PGS. TS Vũ Hào Quang*, Bùi Văn Tuấn** 1. Đặt vấn đề Quá trình phát triển và hội nhập có tác động đến nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý đô thị hiện nay. Do nhiều nguyên nhân, trong những năm qua nhiệm vụ quản lý đô thị ở nước ta chưa được quan tâm một cách đúng mức. Gần đây nhiều vấn đề thực tiễn liên quan đến quản lý đô thị không cho chúng ta được phép chủ quan, đơn giản trong nhận thức và chậm trễ thực thi các giải pháp trong quản lý phát triển đô thị hiện nay. Có thể nhận thấy, trong quá trình phát triển, quản lý đô thị có vai trò đặc biệt quan trọng bảo đảm cho sự phát triển bền vững và giải quyết hài hoà các lợi ích trước mắt và lâu dài của đô thị. Đó không chỉ là một nhiệm vụ đơn thuần của cơ quan quản lý hành chính, mà là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, trong đó chính quyền đô thị với hệ thống các ban ngành chức năng đóng vai trò quan trọng. Hà Nội với vai trò là Thủ đô - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước1, trong những năm qua đã cùng với hệ thống đô thị cả nước thực hiện tốt quản lý và phát triển đô thị. Xem xét một cách khách quan, công tác quản lý và phát triển Thủ đô Hà Nội cho đến nay đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, cả trên phương diện quản lý, quy hoạch phát triển. Tuy nhiên, cũng đang có không ít vấn đề bức xúc đặt ra trong công tác quản lý và phát triển Hà Nội. Dường như ai cũng nhận thấy điều này, từ nhà quản lý đến những người dân bình thường. Có những bức xúc là vấn đề của đô thị Việt Nam nói chung, cũng có những bức xúc là của riêng Hà Nội với tư cách Thủ đô - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước. Những vấn đề như hệ thống và sự vận hành của chính quyền đô thị, quản lý đô thị trên các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ hay chiến lược quy hoạch phát triển đô thị trước mắt cũng như lâu dài, thì không chỉ là của riêng Thủ đô Hà Nội. Tìm hiểu về thực trạng quản lý đô thị Hà Nội đồng thời đưa ra một số kiến nghị, giải pháp phát triển về quản lý đô thị Hà Nội hiện nay và tương lai là một việc làm thiết thực và hết sức ý nghĩa trong dịp Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. * Viện Nghiên cứu Dư luận Xã hội, Ban Tuyên giáo Trung ương. ** Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội. 1202 QUẢN LÝ ĐÔ THỊ HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Do giới hạn của tham luận, nhóm tác giả chỉ nhấn mạnh một số nét về quản lý đô thị Hà Nội trong những năm gần đây như: quản lý quy hoạch đô thị; quản lý xây dựng và kiến trúc đô thị; quản lý dân cư; quản lý về văn hoá - xã hội;... nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý đô thị Hà Nội hiện nay, đồng thời đưa ra một số kiến nghị, giải pháp về quản lý đô thị Hà Nội trong giai đoạn phát triển hiện nay. 2. Thực trạng quản lý đô thị Hà Nội hiện nay Quản lý phát triển đô thị là một trong những vấn đề chiến lược phát triển, là khâu then chốt trong quá trình hình thành bộ mặt Thủ đô hiện nay và tương lai, là một quá trình hoạt động của bộ máy công quyền và các chủ thể có liên quan để đạt đến mục tiêu đảm bảo cho đô thị phát triển ổn định, bền vững trong quá trình tạo dựng môi trường sống thuận lợi cho dân cư đô thị, phù hợp với lợi ích quốc gia, cộng đồng dân cư và mỗi cá nhân2. Thực tế này đặt ra yêu cầu rất cao và không ít khó khăn đối với công tác quản lý và phát triển đô thị của Hà Nội hiện nay. 2.1. Quản lý quy hoạch đô thị Quản lý quy hoạch đô thị là nội dung trọng yếu hàng đầu của quản lý đô thị. Về quy hoạch chung, đến nay Hà Nội đã trải qua 6 lần điều chỉnh. Từ sau khi điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội được Thủ tướng phê duyệt năm 1998, nhất là từ sau khi có Pháp lệnh Thủ đô (2000), Nghị định 92 (2005), quy hoạch và quản lý xây dựng đô thị Hà Nội được đẩy mạnh. Năm 2008, với việc mở rộng địa giới hành chính Hà Nội, quy hoạch chung đang được nghiên cứu để điều chỉnh. Từ 1996 đến 2005, thành phố đã thực hiện trên 200 dự án khảo sát, quy hoạch xây dựng từ quy hoạch chung đến quy hoạch chi tiết và quy hoạch xây dựng chuyên ngành3. Từ 2000 đến 2005, thành phố đã triển khai quy hoạch chung thành 160 đồ án quy hoạch chi tiết (tỷ lệ 1/2000 - 1/5000) và nhiều đồ án tỷ lệ 1/500 phủ kín gần 30% diện tích tự nhiên của thành phố trung tâm4. Sau khi Hà Nội mở rộng, theo báo cáo mới nhất của UBND thành phố Hà Nội trình lên Chính phủ, số đồ án, dự án tổng hợp trên địa bàn Hà Nội mở rộng hiện có là 785, được rà soát để tiếp tục thực hiện hoặc tạm thời dừng lại chờ xem xét sau, nhất là những dự án đô thị rộng hàng ngàn ha ở các huyện thuộc tỉnh Hà Tây cũ5. Tại các quận, huyện đã xây dựng đồng bộ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; mạng lưới các công trình hạ tầng xã hội như trường học, trung tâm thương mại, khu công nghiệp... Từ sau khi Hà Nội mở rộng, quy hoạch phát triển khu vực Hà Tây cũ đang dần được thống nhất với quy hoạch phát triển Thủ đô và vùng Thủ đô. Về quy hoạch vùng Thủ đô, năm 2003, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 118/2003/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo Quy hoạch và Đầu tư Xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội. Ngày 5/5/2008, Thủ tướng đã ban hành Quyết định 490/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050. Phạm vi lập quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính Thủ đô Hà Nội và 7 tỉnh: Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam và Hoà Bình với diện tích tự nhiên khoảng 13.436km2, bán kính ảnh hưởng từ 100 - 150km. Phạm vi nghiên cứu cả vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý đô thị Hà Nội Đô thị Hà Nội Quản lý đô thị Quản lý quy hoạch đô thị Quy hoạch đô thị Kiến trúc đô thị Quản lý dân cưTài liệu có liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 421 0 0 -
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 264 0 0 -
200 trang 166 0 0
-
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 165 0 0 -
19 trang 151 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Khu vui chơi sáng tạo thiếu nhi Hải Phòng
16 trang 150 1 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
59 trang 142 0 0 -
Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND
12 trang 141 0 0 -
23 trang 140 0 0
-
22 trang 136 0 0