![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quản lý nhà nước về Văn Hoá - Giáo dục - Y tế
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 72.00 KB
Lượt xem: 52
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại sao nói văn hoá là động lực, mục tiêu phát triển linh tế xã hội
Văn hoá là lĩnh vực sản xuất tinh thần, sáng tạo như nhận định của Mác, tạo ra những giá trị tinh thần những công trình khoa học, văn hoá nghệ thuật nhằm xây dựng và phát triển con người. Nếu kinh tế là nền tảng vật chất của đời sống xã hội thì văn hoá là nền tảng tinh thần của đời sống ấy, và vì thế hai lĩnh vực đó luôn luôn giữ vị trí quan trọng và quyết định đối với thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về Văn Hoá - Giáo dục - Y tế Chương I Quản lý nhà nước về Văn Hoá Câu 1 : Tại sao nói văn hoá là động lực, mục tiêu phát triển linh tế xã hội Văn hoá là lĩnh vực sản xuất tinh thần, sáng tạo như nh ận định của Mác, tạo ra những giá trị tinh thần những công trình khoa học, văn hoá ngh ệ thuật nhằm xây dựng và phát triển con người. Nếu kinh tế là nền tảng vật chất của đời sống xã hội thì văn hoá là nền t ảng tinh th ần c ủa đ ời sống ấy, và vì thế hai lĩnh vực đó luôn luôn giữ vị trí quan tr ọng và quy ết định đối với thực trạnh sự vận động và phát triển của xã hội Với vai trò là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã h ội, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá văn hóa và khả năng to lớn. Nó kh ơI d ậy nhân lên mọi tiềm năng phát triển sức sáng tạo của con người, tạo ra nguồn lực nội sinh quýêt định sự phát triển của công nghi ệp hoá hi ện đ ại hóa. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nước ta khi nguồn tài chính và nguồn lực vật chất cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá còn hạn hẹp trong khi đó tiềm lực con người Việt nam lại vô cùng phong phú nếu biết nuôi dưỡng phát huy khai thác và sử dụng nó một cách hợp lý nhất tiết kiệm nhất . Trong thời đại ngày nay tư tưởng trên càng có ý nghĩa to lớn khi mà nguồn gốc của sự giàu có và phát triển toàn diện của đất nước không chỉ là tài nguyên vốn kỹ thuật mà yếu tố ngày càng trở nên quyết định chính là nguồn lực con người là tiềm năng và năng l ực sáng tạo của con người Việt nam. Nền kinh tế tri thức thời kỳ mới của sự phát triển xã hội hiện nay bắt nguồn từ chính đặc điểm này. Tư tưởng khẳng định văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát tri ển thúc đ ẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá của Đảng ta xuất phát từ quan điểm coi con người trước hết là tiềm năng và sức mạnh trí tuệ tinh th ần và đ ạo đ ức là nhân tố quyết định sự phát triển là vốn quý nhất của chúng ta trên con đường xây dựng CNXH. Từ đó cần phảI nhấn mạnh coi phát triển văn hoá là lĩnh vực quan trọng của chiến lược con người còn chiến lược con người lại nằm ở vị trí trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá. Điều đó cũng có nghĩa là phảI đặt văn hoá vào trung tâm của những vấn đề kinh tế đồng thời bản thân văn hóa là lĩnh vực sản xuất đặc biệt góp phần trực tiếp tạo ra động cơ tháI độ , khơI dậy tiềm năng trong người lao động tạo ra nguồn lực ở trình độ phát triển ngày càng cao thúc đẩy con người phát triển và hoàn thiện nhân cách . Mục tiêu phấn đấu “ dân giàu, nước mạnh xã h ội công b ằng dân ch ủ văn minh” là định hướng xã hội chủ nghĩa đồng thời cũng là mục tiêu c ủa văn hoá, nếu hiểu theo nghĩa rộng của kháI niệm này. Theo cố th ủ tướng Phạm Văn Đồng thì định hướng XHCN là văn hoá và văn hoá là đổi mới đổi mới là văn hoá Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 đã xác định “ Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người do con người” đồng thời đã nêu rõ yêu cầu “ tăng trưởng kinh tế phảI gắn với tiến bộ công bằng xã hội phát triển văn hoá, bảo vệ môI trường” Như vậy đường lối xây dựng cnxh ở nước ta cũng như trong chủ trương chính sách văn hoá được coi là mục tiêu cao cả của CNXH. Đó là nh ận thức đúng đắn trước kinh nghiệm của các nước từng hy sinh giá trị tinh thần để chạy theo lợi ích kinh tế để rồi gánh lấy những hậu qu ả lớn chưa có phương cách giảI quyết. Câu 2. Phân tích những giải pháp quản lý nhà nước để đạt mục tiêu duy trì và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt nam Có thể nói bản sắc văn hoá dân tộc là tổng th ể nh ững ph ẩm chất , tính cách khuynh hướng cơ bản thuộc sức mạnh tiềm tàng và sức sáng tạo của mỗi dân tộc trong lịch sử tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc. Bản sắc văn hoá đó là cáI hồn, cáI cốt, cáI thể hiện diện mạo của m ột n ền văn hoá. Bản sắc văn hoá là cái tạo nên sự độc đáo sự riêng có của một nền văn hoá. Bản sắc văn hoá dân tộc được xem là “ kháng th ể” đ ể ch ống l ại sự xâm lăng văn hoá. Với dân tộc việt nam lịch sử dựng nứơc và giữ nước lâu đời của dân tộc VN đã tạo nên cốt cách con người Việt nam và cốt cách ấy được phản chiếu trong nền văn hoá VN, tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc. Nói đầy đủ về bản sắc văn hoá dân tộc VN quả là một vấn đề khó, vì cho đến nay những công trình nghiên cứu về vấn đề này còn quá ít. Nhưng “ những giá trị văn hoá truyền thống vững bền của dân tộc và lòng yêu n ước nồng nàn cộng đồng sâu sắc đạo lý “ thương người như thể thương thân” , đức tính cần cù vượt khó, sáng tạo trong lao động… đó là nền tảng và sức mạnh tinh thần to lớn để nhân dân ta xây dựng ,một xã hội phát triển , tiến bộ công bằng nhân áI ngày nay. Văn hoá gắn liền với con đường đi lên của lịch sử dân tộc. Bản sắc văn hoá dân tộc Việt nam là vô cùng quý báu. Nhưng bản sắc ấy chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó được bảo tồn và không ngừng phát huy tạo nên sức sống cho dân tộc. Làm thế nào để bảo tồn và phát huy văn hoá dân t ộc đã đang và s ẽ còn là vấn đề mà các nhà quản lý các học giả và mỗi người VN yêu nước băn khoăn tìm câu trả lời thích đáng. Đứng trên giác độ quản lý nhà nước Câu 3 Những yếu tố cơ bản quyết định phương thức quản lý nhà nước về văn hoá. Khoa học quản lý đã khẳng định quản lý gồm hai quá trình đan k ết vào nhau một cách chặt chẽ là duy trì và phát triển. Hai quá trình này v ừa gi ữ cho một thực thể tồn tại độc lập vừa tạo cho nó vận động phát tri ển. V ới quản lý nhà nứoc nguyên lý này càng có ý nghĩa quan tr ọng b ởi văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội. Nhưng để văn hoá được bảo tồn và phát triển vấn đề cốt yếu nhất là hình thành nh ững phương th ức qu ản lý thích hợp. Đến lượt mình việc lựa chọn những phương th ức quản lý nhà nước về văn hoá lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố . Đứng trên giác độ khoa học chính trị, không một nhà nước hiện đại nào lại không đặt dưới sự lãnh đạo của một Đảng chính trị. Những chủ trương đường lối quan điểm của Đảng cầm quyền . Mặt khác trong mỗi giai đoạn phát triển Đảng cầm quyền có những chỉ đạo về văn hoá khác nhau. Mục tiêu về xây dựng và ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về Văn Hoá - Giáo dục - Y tế Chương I Quản lý nhà nước về Văn Hoá Câu 1 : Tại sao nói văn hoá là động lực, mục tiêu phát triển linh tế xã hội Văn hoá là lĩnh vực sản xuất tinh thần, sáng tạo như nh ận định của Mác, tạo ra những giá trị tinh thần những công trình khoa học, văn hoá ngh ệ thuật nhằm xây dựng và phát triển con người. Nếu kinh tế là nền tảng vật chất của đời sống xã hội thì văn hoá là nền t ảng tinh th ần c ủa đ ời sống ấy, và vì thế hai lĩnh vực đó luôn luôn giữ vị trí quan tr ọng và quy ết định đối với thực trạnh sự vận động và phát triển của xã hội Với vai trò là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã h ội, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá văn hóa và khả năng to lớn. Nó kh ơI d ậy nhân lên mọi tiềm năng phát triển sức sáng tạo của con người, tạo ra nguồn lực nội sinh quýêt định sự phát triển của công nghi ệp hoá hi ện đ ại hóa. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nước ta khi nguồn tài chính và nguồn lực vật chất cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá còn hạn hẹp trong khi đó tiềm lực con người Việt nam lại vô cùng phong phú nếu biết nuôi dưỡng phát huy khai thác và sử dụng nó một cách hợp lý nhất tiết kiệm nhất . Trong thời đại ngày nay tư tưởng trên càng có ý nghĩa to lớn khi mà nguồn gốc của sự giàu có và phát triển toàn diện của đất nước không chỉ là tài nguyên vốn kỹ thuật mà yếu tố ngày càng trở nên quyết định chính là nguồn lực con người là tiềm năng và năng l ực sáng tạo của con người Việt nam. Nền kinh tế tri thức thời kỳ mới của sự phát triển xã hội hiện nay bắt nguồn từ chính đặc điểm này. Tư tưởng khẳng định văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát tri ển thúc đ ẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá của Đảng ta xuất phát từ quan điểm coi con người trước hết là tiềm năng và sức mạnh trí tuệ tinh th ần và đ ạo đ ức là nhân tố quyết định sự phát triển là vốn quý nhất của chúng ta trên con đường xây dựng CNXH. Từ đó cần phảI nhấn mạnh coi phát triển văn hoá là lĩnh vực quan trọng của chiến lược con người còn chiến lược con người lại nằm ở vị trí trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá. Điều đó cũng có nghĩa là phảI đặt văn hoá vào trung tâm của những vấn đề kinh tế đồng thời bản thân văn hóa là lĩnh vực sản xuất đặc biệt góp phần trực tiếp tạo ra động cơ tháI độ , khơI dậy tiềm năng trong người lao động tạo ra nguồn lực ở trình độ phát triển ngày càng cao thúc đẩy con người phát triển và hoàn thiện nhân cách . Mục tiêu phấn đấu “ dân giàu, nước mạnh xã h ội công b ằng dân ch ủ văn minh” là định hướng xã hội chủ nghĩa đồng thời cũng là mục tiêu c ủa văn hoá, nếu hiểu theo nghĩa rộng của kháI niệm này. Theo cố th ủ tướng Phạm Văn Đồng thì định hướng XHCN là văn hoá và văn hoá là đổi mới đổi mới là văn hoá Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 đã xác định “ Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người do con người” đồng thời đã nêu rõ yêu cầu “ tăng trưởng kinh tế phảI gắn với tiến bộ công bằng xã hội phát triển văn hoá, bảo vệ môI trường” Như vậy đường lối xây dựng cnxh ở nước ta cũng như trong chủ trương chính sách văn hoá được coi là mục tiêu cao cả của CNXH. Đó là nh ận thức đúng đắn trước kinh nghiệm của các nước từng hy sinh giá trị tinh thần để chạy theo lợi ích kinh tế để rồi gánh lấy những hậu qu ả lớn chưa có phương cách giảI quyết. Câu 2. Phân tích những giải pháp quản lý nhà nước để đạt mục tiêu duy trì và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt nam Có thể nói bản sắc văn hoá dân tộc là tổng th ể nh ững ph ẩm chất , tính cách khuynh hướng cơ bản thuộc sức mạnh tiềm tàng và sức sáng tạo của mỗi dân tộc trong lịch sử tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc. Bản sắc văn hoá đó là cáI hồn, cáI cốt, cáI thể hiện diện mạo của m ột n ền văn hoá. Bản sắc văn hoá là cái tạo nên sự độc đáo sự riêng có của một nền văn hoá. Bản sắc văn hoá dân tộc được xem là “ kháng th ể” đ ể ch ống l ại sự xâm lăng văn hoá. Với dân tộc việt nam lịch sử dựng nứơc và giữ nước lâu đời của dân tộc VN đã tạo nên cốt cách con người Việt nam và cốt cách ấy được phản chiếu trong nền văn hoá VN, tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc. Nói đầy đủ về bản sắc văn hoá dân tộc VN quả là một vấn đề khó, vì cho đến nay những công trình nghiên cứu về vấn đề này còn quá ít. Nhưng “ những giá trị văn hoá truyền thống vững bền của dân tộc và lòng yêu n ước nồng nàn cộng đồng sâu sắc đạo lý “ thương người như thể thương thân” , đức tính cần cù vượt khó, sáng tạo trong lao động… đó là nền tảng và sức mạnh tinh thần to lớn để nhân dân ta xây dựng ,một xã hội phát triển , tiến bộ công bằng nhân áI ngày nay. Văn hoá gắn liền với con đường đi lên của lịch sử dân tộc. Bản sắc văn hoá dân tộc Việt nam là vô cùng quý báu. Nhưng bản sắc ấy chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó được bảo tồn và không ngừng phát huy tạo nên sức sống cho dân tộc. Làm thế nào để bảo tồn và phát huy văn hoá dân t ộc đã đang và s ẽ còn là vấn đề mà các nhà quản lý các học giả và mỗi người VN yêu nước băn khoăn tìm câu trả lời thích đáng. Đứng trên giác độ quản lý nhà nước Câu 3 Những yếu tố cơ bản quyết định phương thức quản lý nhà nước về văn hoá. Khoa học quản lý đã khẳng định quản lý gồm hai quá trình đan k ết vào nhau một cách chặt chẽ là duy trì và phát triển. Hai quá trình này v ừa gi ữ cho một thực thể tồn tại độc lập vừa tạo cho nó vận động phát tri ển. V ới quản lý nhà nứoc nguyên lý này càng có ý nghĩa quan tr ọng b ởi văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội. Nhưng để văn hoá được bảo tồn và phát triển vấn đề cốt yếu nhất là hình thành nh ững phương th ức qu ản lý thích hợp. Đến lượt mình việc lựa chọn những phương th ức quản lý nhà nước về văn hoá lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố . Đứng trên giác độ khoa học chính trị, không một nhà nước hiện đại nào lại không đặt dưới sự lãnh đạo của một Đảng chính trị. Những chủ trương đường lối quan điểm của Đảng cầm quyền . Mặt khác trong mỗi giai đoạn phát triển Đảng cầm quyền có những chỉ đạo về văn hoá khác nhau. Mục tiêu về xây dựng và ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
câu hỏi ôn thi chính trị chính trị đại cương quản lý nhà nước về văn hóa kinh tế quản lý kinh tếTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 337 0 0 -
4 trang 240 4 0
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 188 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 187 0 0 -
Thủ Tục Chứng Nhận và Công Bố Thông Tin TWIC
4 trang 157 0 0 -
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
7 trang 94 0 0 -
Bài giảng Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay - Phạm Hồng Thủy
42 trang 91 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 88 0 0 -
LUẬN VĂN: Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa bắt đầu từ công nghiệp nhẹ
11 trang 82 0 0 -
Luận văn : Lí luận chủ nghĩa Mác- Lê- nin về quá độ đi lên CNXH
21 trang 79 0 0