Quản lý sản xuất
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 109.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tất cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều sản xuất ra hàng hoá hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Nhiệm vụ của người chủ đồng thời là người điều hành doanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý sản xuất QUẢN LÝ SẢN XUẤTGiới thiệuTất cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều sản xuất ra hàng hoá hay cung cấp dịch vụ cho kháchhàng.Nhiệm vụ của người chủ đồng thời là người điều hành doanh nghiệp là tập hợp các nguồn vàtổ chức các hoạt động cần thiết nhằm sản xuất ra hàng hoá hay cung cấp dịch vụ đó.Quản lý sản xuất là ...nỗ lực có ý thức của người chủ doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch, tổ chức, điều hành vàkiểm soát cả quá trình sản xuất liên tục ra hàng hoá và dịch vụ với các chi phí, thời gian, chấtlượng và số lượng thích hợp.Quản lý sản xuất chỉ là một trong các chức năng khác của việc quản trị doanh nghiệp. Chính vìvậy, quản lý sản xuất phải hoà nhất với các chức năng quản lý cơ bản như marketing, tài chínhvà tổ chức nhân sự.Việc phát triển các kỹ năng về quản lý sản xuất sẽ giúp bạn... • Tiết kiệm được các chi phí trong sản xuất và sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn • Nâng cao năng suất và sản lượng • Giảm thời gian lãng phí bằng việc hạn chế các công việc không cần thiết • Cải tiến các tiêu chuẩn và chất lượng của sản phẩm • Đạt được mục tiêu bán hàngHệ thống sản xuấtHệ thống sản xuất thể hiện cách chế biến các nguyên liệu chính nhằm làm ra một sản phẩmmới. Ví dụ : Bạn hãy nghiên cứu quá trình đồ xôi dưới đây.Yếu tố đầu vào: gạo nếp, nước, chõ đồ xôi, nhiên liệu và kiến thức về cách nấuQuá trình biến đổi: bắt đầu từ khi nước trong chõ bắt đầu sôi. Hơi nước bốc lên và sau khoảng20 phút thì xôi chín.Sản phẩm (yếu tố đầu ra): xôiChất lượng của sản phẩm phụ thuộc vào các nguyên liệu chính, trang thiết bị và kỹ năng củangười nấu. Hệ thống sản xuất dưới đây cũng giống hệt như vậy, điều duy nhất thay đổi ở đâylà đầu vào (gạo nếp, chõ đồ, nhiên liệu, cách đồ), quá trình chế biến (hơi nước) và sản phẩm(xôi).Có 3 loại hệ thống sản xuất:Sản xuất theo đơn đặt hàng : trong đó các doanh nghiệp sản xuất hàng theo đơn đặt hàng cụ thểcủa khách. Chính vì vậy mà khi không có đơn đạt hàng, doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất.Sản xuất liên tục : trong đó các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá để dự trữ trong kho trước khinhận được đơn đặt hàng của khách (có nghĩa là doanh nghiệp vẫn sản xuất ngay cả không cókhách hàng tại một thời điểm nhất định nào đó).Kết hợp cả sản xuất theo đơn đặt hàng và sản xuất liên tục : là sự kết hợp cả 2 hệ thống nóitrên tùy thuộc vào khối lượng hợp đồng.Ghi chú: Sự lựa chọn hệ thống sản xuất của chủ doanh nghiệp là quyết định mang tính chiếnlược. Sự lựa chọn này chủ yếu dựa vào nhu cầu liên tục và ổn định cho một sản phẩm nhấtđịnh, sự dao động của nhu cầu theo mùa vụ đối với sản phẩm và quá trình sản xuất hay còn gọilà qui trình biến đổi. 1Cách bố trí dây chuyền sản xuấtMột doanh nghiệp có cách bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý là : • tiết kiệm thời gian, tiền bạc, nguyên vật liệu và giảm số lượng phế liệu • tạo ra một môi trường làm việc an toàn hơn cho công nhân • giảm tối đa sự di chuyển nguyên vật liệuCách bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý có đặc điểm như sau : • phần lớn máy móc và dụng cụ được sắp xếp ổn định • giảm tối đa sự di chuyển của công nhân trong quá trình sản xuất • có những chỗ nhất định để làm kho chứa nguyên vật liệu và thành phẩmLập kếhoạch sản xuấtViệc lập kế hoạch sản xuất bao gồm: • Đặt ra mục tiêu sản xuất dựa vào nhu cầu của thị trường • Lập kế hoạch giao hàng cho khách hàng • Lên kế hoạch các chỉ tiêu cũng như số lượng đối với nguyên vật liệu, phụ tùng máy móc, lao động và các trang thiết bị khácKiểm soát quá trình sản xuấtViệc kiểm soát quá trình sản xuất bao gồm: • Duy trì hiệu quả tối đa trong quá trình sản xuất bằng cách kiểm soát các yếu tố đầu vào quan trọng nhất bao gồm: - đảm bảo sự luân chuyển liên tục của nguyên vật liệu - kiểm soát khối lượng phế liệu - tìm ra các phương pháp khác nhau nhằm nâng cao năng suất của công nhân - đảm bảo các máy móc, trang thiết bị luôn được sắp xếp trật tự • Luôn bảo đảm việc sản xuất diễn ra đúng theo kế hoạch đã đề ra. Nếu việc sản xuất không đúng theo kế hoạch đó thì hoặc là phải điều chỉnh lại kế hoạch hoặc là phải đánh giá lại hệ thống sản xuất nhằm phát hiện ra những trục trặc hay nguyên nhân làm ngừng trệ sản xuất. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨMKiểm tra chất lượng sản phẩm có nghĩa là phát hiện và sửa chữa nguyên nhân gây ra phếphẩm , các phế phẩm và các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của sảnphẩm. Hệ thống kiểm tra chất lượng phải bao gồm 2 phương pháp: sửa và phòng. • Mục đích của phương pháp sửa là loại ra các phế phẩm trong giai đoạn cuối của quy trình sản xuất để bảo đảm chỉ có các sản phẩm đạt tiêu chuẩn đã đặt ra mới đến tay khách hàng. • Mục đích của phương pháp phòng là xác định nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý sản xuất QUẢN LÝ SẢN XUẤTGiới thiệuTất cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều sản xuất ra hàng hoá hay cung cấp dịch vụ cho kháchhàng.Nhiệm vụ của người chủ đồng thời là người điều hành doanh nghiệp là tập hợp các nguồn vàtổ chức các hoạt động cần thiết nhằm sản xuất ra hàng hoá hay cung cấp dịch vụ đó.Quản lý sản xuất là ...nỗ lực có ý thức của người chủ doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch, tổ chức, điều hành vàkiểm soát cả quá trình sản xuất liên tục ra hàng hoá và dịch vụ với các chi phí, thời gian, chấtlượng và số lượng thích hợp.Quản lý sản xuất chỉ là một trong các chức năng khác của việc quản trị doanh nghiệp. Chính vìvậy, quản lý sản xuất phải hoà nhất với các chức năng quản lý cơ bản như marketing, tài chínhvà tổ chức nhân sự.Việc phát triển các kỹ năng về quản lý sản xuất sẽ giúp bạn... • Tiết kiệm được các chi phí trong sản xuất và sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn • Nâng cao năng suất và sản lượng • Giảm thời gian lãng phí bằng việc hạn chế các công việc không cần thiết • Cải tiến các tiêu chuẩn và chất lượng của sản phẩm • Đạt được mục tiêu bán hàngHệ thống sản xuấtHệ thống sản xuất thể hiện cách chế biến các nguyên liệu chính nhằm làm ra một sản phẩmmới. Ví dụ : Bạn hãy nghiên cứu quá trình đồ xôi dưới đây.Yếu tố đầu vào: gạo nếp, nước, chõ đồ xôi, nhiên liệu và kiến thức về cách nấuQuá trình biến đổi: bắt đầu từ khi nước trong chõ bắt đầu sôi. Hơi nước bốc lên và sau khoảng20 phút thì xôi chín.Sản phẩm (yếu tố đầu ra): xôiChất lượng của sản phẩm phụ thuộc vào các nguyên liệu chính, trang thiết bị và kỹ năng củangười nấu. Hệ thống sản xuất dưới đây cũng giống hệt như vậy, điều duy nhất thay đổi ở đâylà đầu vào (gạo nếp, chõ đồ, nhiên liệu, cách đồ), quá trình chế biến (hơi nước) và sản phẩm(xôi).Có 3 loại hệ thống sản xuất:Sản xuất theo đơn đặt hàng : trong đó các doanh nghiệp sản xuất hàng theo đơn đặt hàng cụ thểcủa khách. Chính vì vậy mà khi không có đơn đạt hàng, doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất.Sản xuất liên tục : trong đó các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá để dự trữ trong kho trước khinhận được đơn đặt hàng của khách (có nghĩa là doanh nghiệp vẫn sản xuất ngay cả không cókhách hàng tại một thời điểm nhất định nào đó).Kết hợp cả sản xuất theo đơn đặt hàng và sản xuất liên tục : là sự kết hợp cả 2 hệ thống nóitrên tùy thuộc vào khối lượng hợp đồng.Ghi chú: Sự lựa chọn hệ thống sản xuất của chủ doanh nghiệp là quyết định mang tính chiếnlược. Sự lựa chọn này chủ yếu dựa vào nhu cầu liên tục và ổn định cho một sản phẩm nhấtđịnh, sự dao động của nhu cầu theo mùa vụ đối với sản phẩm và quá trình sản xuất hay còn gọilà qui trình biến đổi. 1Cách bố trí dây chuyền sản xuấtMột doanh nghiệp có cách bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý là : • tiết kiệm thời gian, tiền bạc, nguyên vật liệu và giảm số lượng phế liệu • tạo ra một môi trường làm việc an toàn hơn cho công nhân • giảm tối đa sự di chuyển nguyên vật liệuCách bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý có đặc điểm như sau : • phần lớn máy móc và dụng cụ được sắp xếp ổn định • giảm tối đa sự di chuyển của công nhân trong quá trình sản xuất • có những chỗ nhất định để làm kho chứa nguyên vật liệu và thành phẩmLập kếhoạch sản xuấtViệc lập kế hoạch sản xuất bao gồm: • Đặt ra mục tiêu sản xuất dựa vào nhu cầu của thị trường • Lập kế hoạch giao hàng cho khách hàng • Lên kế hoạch các chỉ tiêu cũng như số lượng đối với nguyên vật liệu, phụ tùng máy móc, lao động và các trang thiết bị khácKiểm soát quá trình sản xuấtViệc kiểm soát quá trình sản xuất bao gồm: • Duy trì hiệu quả tối đa trong quá trình sản xuất bằng cách kiểm soát các yếu tố đầu vào quan trọng nhất bao gồm: - đảm bảo sự luân chuyển liên tục của nguyên vật liệu - kiểm soát khối lượng phế liệu - tìm ra các phương pháp khác nhau nhằm nâng cao năng suất của công nhân - đảm bảo các máy móc, trang thiết bị luôn được sắp xếp trật tự • Luôn bảo đảm việc sản xuất diễn ra đúng theo kế hoạch đã đề ra. Nếu việc sản xuất không đúng theo kế hoạch đó thì hoặc là phải điều chỉnh lại kế hoạch hoặc là phải đánh giá lại hệ thống sản xuất nhằm phát hiện ra những trục trặc hay nguyên nhân làm ngừng trệ sản xuất. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨMKiểm tra chất lượng sản phẩm có nghĩa là phát hiện và sửa chữa nguyên nhân gây ra phếphẩm , các phế phẩm và các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của sảnphẩm. Hệ thống kiểm tra chất lượng phải bao gồm 2 phương pháp: sửa và phòng. • Mục đích của phương pháp sửa là loại ra các phế phẩm trong giai đoạn cuối của quy trình sản xuất để bảo đảm chỉ có các sản phẩm đạt tiêu chuẩn đã đặt ra mới đến tay khách hàng. • Mục đích của phương pháp phòng là xác định nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý sản xuất hệ thống sản xuất lập kế hoạch sản xuất phân tích đầu vào phân tích đầu raTài liệu có liên quan:
-
Cơ bản về quản lý sản xuất trong dệt may (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
80 trang 135 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 84 0 0 -
Mô hình bố trí mặt bằng sản xuất tại siêu thị Melinh plaza
19 trang 83 0 0 -
Bài giảng chương 2: Phân tích kết quả sản xuất
28 trang 66 0 0 -
Quy trình lập quy hoạch sử dụng đất, Kế hoạch sử dụng đất của cả nước và của vùng
179 trang 64 0 0 -
Tiểu luận: Vận dụng hệ thống 'Just in time' tại tập đoàn Bayer
34 trang 55 0 0 -
Bài giảng Lập kế hoạch kinh doanh: Chương 5 - ThS. Huỳnh Hạnh Phúc
21 trang 53 0 0 -
Một số giải pháp cải tiến công tác lập kế hoạch sản xuất ngành may
6 trang 52 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống 'Just in time'
77 trang 48 0 0 -
23 trang 44 0 0