Danh mục tài liệu

Quản lý sản xuất Chương 19

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.73 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sản xuất theo đúng phương pháp và đúng lúc. Tất cả các hệ thống sản xuất khác nhau, cho dù la sản xuất đại trà hay sản xuất theo phương pháp đúng nhất đều không phải tự nhiên mà có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý sản xuất Chương 19 Chương 19 SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÚNG NHẤT VÀ ĐÚNG LÚC19.1 PHAT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG SẢN XUẤT: Tất cả các hệ thống sản xuất khác nhau, cho dù la sản xuất đại trà hay sản xuấttheo phương pháp đúng nhất đều không phải tự nhiên mà có. Các hệ thống sản xuấttrên dần dần được hình thành de đáp ứng với từng môi trường riêng biệt. Lấy ví dụvề ngành công nghiệp sản xuất ô tô, ba hệ thống sản xuất được hình thành theo thờigian la: 1. Hệ thống thủ công. 2. Sản xuất đại trà. 3. Sản xuất dung yeu cau nhat.19.5.1 Hệ thống thủ công: Trong những năm 1890, hãng chế tạo ô tô đầu tiên là Panhard và Lavassor, đãxuất cho thị trường hàng trăm xe ôtô mỗi năm. Phan xưởng lắp ráp cuối cùng củahãng Panhard và Lavassor nhận cac bộ phận theo yêu cầu, hoac từ ben trong hãngkhi thì từ các xưởng nhỏ gia cong. Vào thời kì đó, cac máy cong cu không thể cátđược thép để nguội. Đầu tiên, các bộ phận được gia công bằng máy, sau đó qua lòđể làm cứng lại, điều này dẫn đến việc sai đi hình dạng ban đầu. Do đó những bộphận này phải được làm lần lượt từng chiếc một. Hơn nữa vì mỗi cơ sở gia cong cónhững khuon rap riêng nên ta nhận thấy rằng khâu lắp ráp cuối cùng các bộ phậnnày không phải là dễ dàng. Công việc chính trong phan xưởng lắp ráp cuối cùng nàylà việc dieu chinh de noi các bộ phận cái này với cái kia. Khi được xuất xưởng, hai chiếc ô tô được lắp ráp từ cùng một so do lại sai khácnhau rõ rệt. Nguoc lai, hãng ô tô lại rất mềm dẻo và chấp nhận không do dự các biếnđổi theo yêu cầu của khách hàng. Trên thực tế mỗi một chiếc ô tô gần như là mộtnguyên mẫu.19.5.2 Sản xuất đại trà: Vào đầu thế kỉ, các tiến bộ trong lĩnh vực máy cong cu và công nghệ chophép thực hiện cung luc các bộ phận mot cach đơn giản hơn (ví dụ do khuon ca khốiđầu máy xe hơi) và với độ chính xác cao hơn. Ở Mỹ, Henry Ford quyết định đưa xehơi trở thành một sản phẩm nằm trong tầm tay của mọi người. Ý tưởng chủ đạo cuaong là thiết lập cac chuan va tinh năng trao đổi lẫn nhau cua các bộ phận. Sau vàinăm, cac chuyên gia dieu chinh đã biến mất, nhường chỗ cho các thợ lắp rắp. Năm 11913, việc phát minh ra hệ thống chuyên chở, mang những chiếc ôtô den truoc cacnguoi thao tac, cung voi su áp dụng các nguyên tắc tổ chức công việc theo khoa họccủa Taylor, đã tạo ra bước đột phá cho sản xuất đại trà.19.5.3 Sản xuất đúng lúc và dung yeu cau nhat: Sau thất bại ở Đệ nhị thế chiến (1945), việc đặt nước Nhật dưới chế độ bảohộ của Mỹ làm cho ngành công nghiệp ô tô của Nhật Bản phải đương đầu với tìnhhình co cac đac điem sau: 1. Thị trường bó hẹp trong nước Nhật, nhưng nhu cầu về xe ở tất cả các thể loại. 2. Nguồn nguyên vật liệu và nhân công rất hiếm. 3. Khi duoc tuyen dung, nhân công duoc làm việc gan nhu suốt đời voi cong ty. Tiếp sau su bại tran, Nhật Bản đã đánh mất nhưng sở hữu trước đó cua mình(các thuộc địa và chế độ bảo hộ), theo đó mất luôn nguồn cung cấp và thị trườngbên ngoài. Trong giai đoạn phục hồi sau chiến tranh, nhu cầu về các loại xe hơi tăngmạnh. Nhật Bản lẽ ra có thể trở thành một thị trường hấp dẫn cho ngành côngnghiệp Mỹ, nhưng vào thời kỳ đó ba hãng sản xuất lớn là US, Ford Chtysler và GM dakhong thỏa mãn được nhu cầu trong nước Mỹ và không thể xuất khẩu. Về phẩnmình, Chính phủ Nhật đã tiến hành những biện pháp để cấm việc nước ngoài đầu tưvào lĩnh vực chế tạo xe hơi. Vậy nên các nhà chế tạo trong nước lúc này nhắm tớiviệc sản xuất các loại xe hơi nhỏ và đa dạng về mẫu mã. Điểm quan trọng thứ ba ở đây liên quan đến vấn đề nhân công. Trong thời kitập trung vào chiến tranh, một đạo luật đã được ban hành, theo đó lương công nhânđược trả theo thâm niên phục vụ trong nhà máy. Trong thuc te, một công nhân làmviệc cho hãng Toyota 10 năm, khi rời hãng này sang lam cho hãng Nissan thì sẽ coinhư không có thâm niên làm việc và trở về với mức lương cơ bản. Trong những điềukiện như vậy duong nhien công nhân Nhật sẽ không tìm cách rời khỏi xí nghiệp. Vìnhững luật mới về nhân công (được đưa ra trong thời kì chiếm đóng của Mỹ) đã làmgiảm khả năng duoi việc của công nhân, các nhà lãnh đạo Nhật đã nhanh chóng apdung việc tuyển nhân sự theo chế độ cả đời, tu do se rất có lợi neu phat trien việcđào tạo và tăng tính trách nhiệm của nhân công ở mọi cấp bậc. Trên cơ sở này, hãng Toyota đã xây dựng một hệ thống sản xuất có tên làđúng lúc (Juste à Temps). Khởi điểm vào 1945, hệ thống này đạt đến được hoànthiện năm 1980, nhằm vào việc điều tiết toàn bộ các dòng luu chuyen tu nha cungcấp den khach hang cuoi cung. Để hiểu được vấn đề trên, cần biết rằng không tồn tạicác đại lí voi cac cửa hàng trưng bày ở Nhật và rằng những chiếc xe được bán thôngqua việc chào hàng trực tiếp với khách hàng. Những năm 1980, với việc đảo lộn giữa cung và cầu, Mỹ và Châu Âu đã khámphá ra rằng việc sản xuất đại trả không thich hợp và mo hinh sản xuất đúng lúc rất 2thich hợp với điều kiện mới. Nhiều phái đoàn được cử sang Nhật Bản để tìm hiểu rõhơn về mo hinh JAT này. Một số ky nghe gia bị tác động bởi mặt dễ thấy nhất của hệthống: mức tồn kho thấp và các kanban, va xem JAT dong nghia với “lô 0” (“0stock”) hay “kanban”, tu do co vai ngo nhan. Cuối cùng, một nghiên cứu được được thuc hien boi MIT vào năm 1985 do yeucau cua các nhà sản xuất xe hơi lớn nhằm hiểu rõ sức mạnh của hệ thống Nhật Bản.Nghiện cứu này đã cho ra đời quyển “Hệ thống sẽ thay đổi thế giới”([WOM 92]).Trong cuốn sách này tác giả không dùng lại thuật ngữ “Juste à temps” nhưng lại đềcập den “sản xuất tinh gon” (lean production) đối lập với “sản xuất đại trà” (massproduction).Trong tiếng Pháp, cách gọi này có nghĩa là “sản xuất đúng nhất”(production au plus juste). Theo chung toi, không có sự sai biệt đáng chú ý giua sảnxuất đ ...