
Quan niệm về 'cái chết' của người Nhật
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về “cái chết” của người Nhật QUAN NIỆM VỀ “CÁI CHẾT” CỦA NGƢỜI NHẬT Cù Thị Thanh Nga, Nguyễn Đình Cẩm Tú, Ngô Thị M Linh, Trần Thị Bích Trâm, Trần Thị M Vy Khoa Nhật Bản học, trường Đại học Công nghệ thành Phố Hồ Chí MinhT M TẮTLà một phần trong nền văn hóa phương Đông, văn hóa Nhật Bản có một chiều dài lịch sử, độc đáo vàphong phú. Trong đó, “quan niệm về sự sống – cái chết” trong tâm thức của con người Nhật Bản rất khácbiệt và mang nhiều tầng ngh a đằng sau đó: cái chết “không hề mang vẻ bi ai mà thay vào đó là một cáchđón nhận nhẹ nhàng”, dù là quá khứ hay hiện tại hay tương lai, khí chất của một samurai kiên cường,trách nhiệm đã đi vào dòng máu của các thế hệ, điều đó khiến họ mạnh mẽ hơn khi đối diện với cái chết,thứ mà biết bao người phải khiếp sợ. Bài nghiên cứu này làm rõ bản chất của sự sống - cái chết, vànhững yếu tố ảnh hưởng đến suy ngh trong tâm thức người Nhật khi tự sát đang trở nên ngày một nhiềuvà nghiêm trọng, trở thành một vấn nạn trong xã hội hiện đại.Từ khóa: Cái chết, tự tử, mổ bụng tự sát, seppuku.ABSTRACTAs part of Eastern culture, Japan has a unique and diverse history and culture. Since ancient times,Japanese people have very different notions about life - death, and the meaning behind it. The notion ofdeath in Japanese peoples mind is not so dramatic, but a gentle way when it comes. Whether past orpresent or future, the temperament of a resilient, responsible Samurai has merged into blood ofgenerations, which strengthens them when facing death, which freaking tons of humans. This paperclarifies the nature of life - death, and the factors that influence the thoughts of Japanese people whensuicide is becoming more and more serious problem in modern society.Keyword: The Death, suicide, suicide abdomen, seppuku.1. KHÁI NIỆM VỀ SỰ SỐNG – CÁI CHẾT1.1. Khái niệm về cái chếtTheo Từ điển tiếng Nhật thì “chết được định ngh a là hơi thở không còn, không thể chuyển động, sứcmạnh và các chức năng ban đầu không được đáp ứng hoặc không còn sử dụng tốt nữa”Với cuốn: “Từ Điển Tiếng Việt”, NXB Từ Điển Bách Khoa (2014) trang 209, thì chết được định ngh a làmất, qua đời, trạng thái con người hay động vật hết thở hết cử động, mất cảm giác do tim hết đập, máuhết chạy.Phật giáo quan niệm sự sống và cái chết chỉ là quá trình diễn tiến liên tục, xoay vòng hay biến cố trêndòng tiếp nối của sự sống. Quan niệm đó khác hẳn với các quan niệm của các tôn giáo thần khải khi cáctôn giáo này xem mỗi sự sống là “duy nhất” và mỗi cái chết cũng là “duy nhất” Trong các tác phẩm vănhọc của Nhật Bản, cái chết là một điều tất yếu và cũng là cái đẹp mang tính chất tuyệt đối, nhờ có cáichết mà cuộc sống mới trở nên đẹp và quý giá hơn Những nhà văn hiện đại Natsume Soseki trong tácphẩm Mười Đêm Mộng đã không sử dụng hình ảnh cái chết để nói về cái đẹp theo như quan niệm của912người Nhật mà ông còn nói lên quan điểm của mình là “Cái chết không phải chỉ là cái đẹp tuyệt đỉnh hayv nh cửu mà nó c n mang trong đó những ngh a khác về sự luân hồi, về nhân quả và về cái vô thườngcủa cuộc đời”1.2. Khái niệm về sự sốngDù có rất nhiều định ngh a về cái chết nhưng trong giới y học thì chưa tìm được một định ngh a nào phùhợp nói về sự sống. Tuy nhiên, trong giới Phật giáo thì định ngh a sóng là một động từ chỉ một con người,động vật và những sự vật còn chuyển động Con người còn hơi thở ra vào, còn đi còn đứng, còn tròchuyện, còn hiểu biết đấy gọi là sự sống.2. “CÁI CHẾT” TRONG VĂN HỌCTác phẩm kinh điển của nhà văn Haruki Murakami, cuốn tiểu thuyết rừng Nauy, một cuốn tiểu thuyết táihiện rõ bối canh đất nước Nhật Bản tăm tối qua giọng tường thuật của nhân vật chính Watanabe, cácnhân vật trong truyện đại diện cho tầng lớp thanh niên bấy giờ. Các vấn đề chính trị - xã hội, rượu chè,tình dục, cái chết. Haruki murakami viết cái chết theo hiệu ứng lan truyền, một cái chết như bẫng nhưlông hồng. Một cuốn tiểu thuyết ám ảnh người đọc từ những trang đầu, bắt nguồn từ việc tự sát trong xeoto của Kizuki, kế tiếp là Naoko. Naoko, cô gái mang trong mình một tâm tư hỗn loạn sau cái chết củaKizuki, mối tình duy nhất tồn tại mãnh liệt đối với Naoko, nỗi đau ấy như ám ảnh trong tâm trí Cô tìm đếntrị liệu tại một bệnh viện Không thể tự mình cất giấu nỗi đau đớn, khổ sở do những méo mó này gây ra,bọn mình đến đây để trốn tránh chúng. Khi nào còn ở đây, bọn mình có thể tiếp tục sống mà không làmngười khác tổn thương hoặc bị họ làm tổn thương bởi lẽ tất cả đều biết là mình méo mó như nhau cả.nhưng cũng chỉ là vô ích, Naoko không thể vượt qua nỗi mất mát ấy, cô tìm đến cái chết. Việc các nhânvật tự sát như một con virus vô hình như một lời cảnh tỉnh đến với Nhật Bản. Và cũng thật đau đớn chonhân vật chính Watanabe, những thứ anh yêu thương giờ đây đã không còn trên thế gian Cái chết là mộtphần của sự sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa phương Đông Văn hóa Nhật Bản Quan niệm về “cái chết” của người Nhật Kịch hát joururi Cái chết trong văn họcTài liệu có liên quan:
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 277 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 268 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 242 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 233 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 155 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 133 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản: Sân khấu truyền thống Nhật Bản
120 trang 105 0 0 -
138 trang 99 0 0
-
Sổ tay cư trú người nước ngoài
28 trang 86 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 1
180 trang 76 0 0 -
Bài tập thảo luận: Tâm lý học đại cương
12 trang 67 0 0 -
Quan niệm thời trung đại về giá trị của văn chương
8 trang 67 0 0 -
Phương pháp biểu đạt cảm xúc con người thông qua hình ảnh động vật
6 trang 52 1 0 -
Tiểu luận đề tài: Thành tựu của văn hóa Trung Hoa thời kỳ trung đại
23 trang 50 0 0 -
Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam
8 trang 45 0 0 -
Hóa đàm phán ngoại thương của người nhật bản
17 trang 44 0 0 -
141 trang 41 0 0
-
Kính ngữ trong tiếng Nhật nhìn từ góc độ văn hóa
9 trang 35 0 0 -
Thuyết minh: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 34 0 0