Danh mục tài liệu

Quản trị khách sạn nhà hàng - CHƯƠNG III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LƯU TRÚ

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 302.65 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động kinh doanh lưu trú là mảng hoạt động chính yếu nhất của bất kỳ khách sạn nào (từ những khách sạn có quy mô rất nhỏ, thứ hạng thấp đến những khách sạn có quy mô lớn, thứ hạng cao). Hoạt động kinh doanh lưu trú được xem như một trục chính để tòn bộ hoạt động kinh doanh khác của khách sạn xoay quanh nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị khách sạn nhà hàng - CHƯƠNG III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LƯU TRÚ CHƯƠNG III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LƯU TRÚI. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KINH DOANH LƯU TRÚ TRONG KHÁCHSẠN Hoạt động kinh doanh lưu trú là mảng hoạt động chính yếu nhất của bất kỳkhách sạn nào (từ những khách sạn có quy mô rất nhỏ, thứ hạng thấp đến nhữngkhách sạn có quy mô lớn, thứ hạng cao). Hoạt động kinh doanh lưu trú được xemnhư một trục chính để tòn bộ hoạt động kinh doanh khác của khách sạn xoay quanhnó. Vai trò then chốt của hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách sạn xuất phát từba lý do chính: lý do về kinh tế, vai trò quan trọng trong việc tham gia phục vụ trựctiếp khách và cung cấp dự báo quan trọng cho khách sạn.a. Lý do kinh tế: - Hoạt động kinh doanh lưu trú đóng vai trò trụ cột, là hoạt động chính củamột khách sạn vì doanh thu từ hoạt động này chiếm tỷ lệ cao. Vì thường các kháchsạn nhỏ không có nhà hàng, quầy bar, không có phòng hội thảo và không cung cấpcác dịch vụ bổ sung khác, mà nguồn thu chủ yếu của chúng là từ hoạt động kinhdoanh phục vụ buồng ngủ. Ngược lại, ở những khách sạn lớn, ngoài nguồn thu từhoạt động kinh doanh buồng ngủ, các khách sạn này còn có thể khai thác kinhdoanh các dịch vụ khác như: dịch vụ ăn uống, dịch vụ điện thoại, dịch vụ giặt là,các dịch vụ bổ sung và các dịch vụ bổ sung và các dịch vụ giải trí khác…Số lượngcủa các dịch vụ trong kinh doanh khách sạn tăng lên cùng với thứ hạng và quy môcủa khách sạn.b. Vai trò trong việc tham gia phục vụ trực tiếp khách hàng Dịch vụ phục vụ trực tiếp khách hàng là khâu quan trọng nhất đối với bộphận kinh doanh lưu trú cũng như bộ phận kinh doanh ăn uống trong khách sạn - Không có bộ phận nào trong khách sạn lại có quan hệ giao tiếp trực tiếpvới khách hàng như ở bộ phận kinh doanh lưu trú. - Ngoài ra, bộ phận kinh doanh lưu trú cũng chính là bộ phận tạo ra nhữngấn tượng đầu tiên và những ấn tượng cuối cùng quan trọng nhất đối với khách khiđến riêu dùng sản phẩm của khách sạn. - Bộ phận kinh doanh lưu trú trong khách sạn luôn khẳng định vị trí quantrọng không thể thiếu của mình đối với một khách sạn.c. Do chức năng cung cấp dự báo quan trọng cho khách sạn. Trong khách sạn, trưởng của tất cả các bộ phận thường phải chuẩn bị xâydựng kế hoạch về công việc và lên kế hoạch về công việc và lên kế hoạch phânwww.ebook.edu.vncông bố trí nhân viên trong bộ phận mình quản lý trước khoảng ít nhất 2 tuần.Những yêu cầu để lên kế hoạch phân công bố trí nhân viên là phải dựa trên sự hiểubiết, thôngtin về tình trạng hoạt động kinh doanh sắp tới của khách sạn càng chínhxác càng tốt. Khó khăn lơn đối với các khách sạn quy mô nhỏ là luôn phải “chạytheo sự vụ” bởi vì đối tượng phục vụ chính của họ là khách lẻ, luôn tự đến kháchsạn để tìm thuê buồng mà ít khi đặt buồng trước. Các nhà quản lý khách sạn cầnphải biết trước trong thời gian tới khách sạn sẽ đông khách hay ít khách đến lưu trúđể từ đó chuẩn bị phương án điều động hay bố trí nhân viên cho hợp lý , cũng nhưcó kế hoạch khai thác sử dụng các vật tư hàng hóa và cơ sở vật chất kỹ thuật tối ưu. Chức năng dự báo là chức năng quan trọng được thực hiện duy nhất bởi bộphận lễ tân khách sạn. Cũng chính nhờ chức năng này mà bộ phận kinh doanh lưutrú luôn đóng vai trò quan trọng nhất đối với một khách sạn. Vì lý do này mà ngườita đã xem bộ phận lễ tân khách sạn như bộ phận tư vấn cung cấp thông tin, “cánhtay phải đắc lực” của giám đốc khách sạn.II. TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN LƯU TRÚ TRONG KHÁCH SẠN1. Mô hình tổ chức của bộ phận kinh doanh lưu trú của khách sạn.2. Chức năng và nhiệm vụ của một số chức nănga. Chức năng, nhiệm vụ của trương lễ tân khách sạn Trưởng lễ tân khách sạn có nhiệm vụ quan trọng là phát triển các dịch vụtrong khu vực lưu trú trên cơ sở nghiên cứu để làm thỏa mãn nhu cầu của thị trườngmục tiêu của khách sạn. Bên cạnh đó, còn phải thực hiện các chức năng, nhiệmvụcụ thể sau: - Kiểm tra báo cáo của kiểm toán đêm trước khi chuyển cho Tổng giám đốc khách sạn vào buổi sáng hàng ngày - Tính công suất sử dụng buồng trung bình của khách sạn cho từng ngày - Tính giá bán buồng trung bình thực hiện mỗi ngày của khách sạn - Kiểm tra tình trạng buồng của khách sạn vào các thời điểm khác nhau - Xem xét tình hình biến động của thị trường khách lưu trú của khách sạn để báo cáo cho Giám đốc khách sạn - Xây dựng dự báo về buồng của khách sạn cho một tuần, hai tuần, một tháng hoặc ba tháng…. - Nắm vững tình hình khách đi và đến trong ngày của ngày tiếp theo - Kiểm tra danh sách khách vip và chuẩn bị điều kiện đón tiếp đặc biệtwww.ebook.edu.vn - Chịu trách nhiệm lên kế hoạch phân công, bố trí, điều động nhân viên trong tổ hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế cho từng tuần, từng tháng và cả năm. - Tổ chức phối hợp hoạt động hoạ ...

Tài liệu có liên quan: