Danh mục tài liệu

Quản trị khách sạn xanh trên thế giới và bài học kinh nghiệm kinh doanh khách sạn ở Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.82 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Quản trị khách sạn xanh trên thế giới và bài học kinh nghiệm kinh doanh khách sạn ở Việt Nam" đưa ra những phân tích về công tác xây dựng và quản trị theo xu hướng xanh tại một số khách sạn nổi tiếng trên thế giới. Bên cạnh đó, bài viết cũng đưa ra những kinh nghiệm hữu ích cho khách sạn tại Việt Nam trong hoạt động bảo vệ môi trường và kinh doanh khách sạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị khách sạn xanh trên thế giới và bài học kinh nghiệm kinh doanh khách sạn ở Việt Nam NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2020, Vol. 13, No. 1, pp. 36-42 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM KINH DOANH KHÁCH SẠN Ở VIỆT NAM Phạm Thị Yến Hoa1 Tóm tắt. Du lịch và kinh doanh du lịch đã và đang được coi là ngành công nghiệp không khói đem lại nhiều lợi nhuận cho đát nước. Trong kinh doanh du lịch thì không thể thiếu được dịch vụ lưu trú- đó là khách sạn. Để đảm bảo phát triển được dịch vụ khách sạn phải quan tâm đặc biệt đến môi trường, có như vậy phát triển kinh doanh du lịch mới bền vững. Xu hướng kinh doanh khách sạn xanh là hướng phát triển đã và đang được các khách sạn trên thế giới xây dựng, từ tổng kết kinh nghiệm vận dụng cho quản trị khách sạn xanh tại Việt Nam; từ đó góp phần đào tạo cử nhân ngành Quản trị khách sạn hiện nay. Từ khóa: Quản lý khách sạn, khách sạn xanh, môi trường, phát triển bền vững Việt Nam.1. Đặt vấn đề Trong các ngành công nghiệp ở nước ta, du lịch được xem là một ngành quan trọng, có nhiều tác độngtới môi trường. Có thể nói, ngành Du lịch đang ngày càng phát triển, kéo theo đó là sự bùng nổ trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ lưu trú, trong đó kinh doanh khách sạn chiếm phần lớn. Điều này cấp thiết đòi hỏinhững doanh nghiệp kinh doanh khách sạn phải tính đến yếu tố môi trường trong khi vận hành các hoạtđộng. Thực tế xu hướng xanh- tức là tạo ra môi trường khách sạn gắn với tự nhiên trong kinh doanh kháchsạn đang có những tác động tích cực và ngày càng lan tỏa mạnh mẽ trên thế giới. Ngành Du lịch được đánhgiá là một trong những ngành công nghiệp lớn và có tốc độ phát triển nhanh. Ở nước ta, đây là ngành côngnghiệp đem lại nhiều lợi nhuận, đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh những lợiích, ngành Du lịch cũng kéo theo nhiều hệ lụy về xã hội và môi trường như: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễmtiếng ồn, làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm mất sự đang dạng sinh học, xây dựng tràn lan, lấnchiếm đất... Trong ngành Du lịch, kinh doanh khách sạn là một trong những lĩnh vực chủ yếu. Vì vậy, cáckhách sạn cũng có tác động không nhỏ tới môi trường khi sử dụng rất nhiều tài nguyên. Trong một báo cáovề các khách sạn ở châu Âu, người ta ước tính rằng, 75% tác động của khách sạn tới môi trường là do tiêuthụ quá mức các sản phẩm địa phương và nhập khẩu không bền, năng lượng và nước, theo sau đó là do xảcác chất thải ra môi trường đất, nước và không khí [3]. Các hoạt động chính của khách sạn như: các dịch vụsưởi ấm, làm nóng nước, hệ thống chiếu sáng, bể bơi, diệt chuột và côn trùng, cho đến các hoạt động buồngphòng, nhà hàng, bar, bếp, giặt ủi... đều tác động đến môi trường: tiêu thụ năng lượng, nước, vật liệu (giấy,mực, vật liệu thô sơ khác), tạo ra nhiều nước thải, rác thải bao bì, rác hữu cơ, có thể sử dụng hóa chất độchại, làm xói mòn đất và không khí [4]. Một số khách sạn tại Việt Nam cũng đang từng bước áp dụng nhữnghoạt động thân thiện với môi trường vào hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, do đây cũng là vấn đề còn chưathực sự phổ biến ở Việt Nam nên công tác bảo vệ môi trường của các khách sạn còn nhiều hạn chế. Vì vậy,bài viết này đưa ra những phân tích về công tác xây dựng và quản trị theo xu hướng xanh tại một số kháchsạn nổi tiếng trên thế giới. Từ đó, bài viết cũng đưa ra những kinh nghiệm hữu ích cho khách sạn tại ViệtNam trong hoạt động bảo vệ môi trường và kinh doanh khách sạn.1 Khoa Du Lịch, Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội ;e-mail: yenna.pham411@gmail.com.36 JEM., Vol. 13 (2020), No. 1.2. Quan điểm về khách sạn xanh Khách sạn là một hình thức lưu trú phổ biến ở nước ta. Định nghĩa về khách sạn cũng được đề cập đếntrong một số văn bản hiện hành. Cụ thể, khái niệm về cơ sở lưu trú trong Luật Du lịch Việt Nam ban hànhngày 14/6/2005 như sau: “Cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp các dịch vụkhác phục vụ khách lưu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu” [1;2]. Theo Tiêu chuẩn xếphạng khách sạn Việt Nam hiện hành - TCVN 4391:2015, “Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng thành khối,đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách” [2;5]. Khái niệm khách sạn xanh, tuy khái niệm này đã xuất hiện từ lâu và ngày nay được sử dụng phổ biếnnhưng để định nghĩa nó vẫn chưa có một khái niệm chung cụ thể. Hiệp hội Khách sạn xanh (Green HotelAssociation) định nghĩa: “Khách sạn xanh là một bất động sản thân thiện với môi trường, nơi mà các cấpquản lý của nó luôn sẵn sàng đề ra các chương trình nhằm tiết kiệm nguồn nước, tiết kiệm năng lượng, giảmthiểu rác thải trong khi tiết kiệm chi phí để bảo vệ trái đất của chúng ta”[7, tr. 1]. Còn với Liên minh ZeroWaste, khách sạn xanh là “Khách sạn cố gắng trở nên thân thiện với môi trường hơn thông qua việc sử dụnghợp lý năng lượng, nguồn nước và vật liệu trong khi vẫn đảm bảo cung cấp các dịch vụ chất lượng” [8;29].Như vậy, những định nghĩa trên đều hướng tới một tinh thần chung của khách sạn xanh, đó là giảm thiểutác động tới môi trường thông qua tiết kiệm năng lượng, nước, giảm thiểu chất thải trong quá trình cung cấpdịch vụ, cần đến sự tham gia của mọi người từ ban lãnh đạo đến nhân viên, khách hàng.2.1. Vai trò của kinh doanh khách sạn xanh trong bối cảnh hiện nay Trước những vấn đề nan giải về ô nhiễm môi trường, các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn đã nghiêncứu đưa ra những hoạt động thân thiện với môi trường hơn, hay gọi là “xanh” hơn, từ đó vừa xây dựng đượcdấu ấn riêng trong lòng khách hàng, vừa tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Ngày nay, mọi ngườitrên thế giới đều bày t ...