QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC part 7
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.89 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 10: Trả công lao động • Kỹ năng:- Yêu cầu lao động trí óc; Mức độ phức tạp của công việc; Các phẩm chất cá nhân cần thiết; Khả năng ra quyết định, Kỹ năng quản trị; Các kiến thức xã hội cần thiết cho công việc... • Trách nhiệm về các vấn đề: Tiền bạc; Sự trung thành; Ra quyết định; Kiểm soát công việc; Quan hệ với cộng đồng; Chất lượng công việc; Tài sản doanh nghiệp; Sự bí mật về thông tin; Xây dựng chính sách… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC part 7 Chương 10: Trả công lao động • Kỹ năng:- Yêu cầu lao động trí óc; Mức độ phức tạp của công việc; Các phẩm chất cá nhân cần thiết; Khả năng ra quyết định, Kỹ năng quản trị; Các kiến thức xã hội cần thiết cho công việc... • Trách nhiệm về các vấn đề: Tiền bạc; Sự trung thành; Ra quyết định; Kiểm soát công việc; Quan hệ với cộng đồng; Chất lượng công việc; Tài sản doanh nghiệp; Sự bí mật về thông tin; Xây dựng chính sách… • Cố gắng: Yêu cầu về thể lực; Yêu cầu về trí óc; áp lực của công việc; Yêu cầu mức độ trong công việc. • Điều kiện làm việc Môi trường công việc; Các rủi ro. • Môi trường doanh nghiệp: - Chính sách, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp - Văn hoá của doanh nghiep. - Tình hình tài chính doanh nghiệp - Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: ở các doanh nghiệp có nhiều cấp trung gian thì cơ cấu tiền lương cũng có nhiều mức tương ứng. • Thị trường lao động - Các qui định của pháp luật về tiền lương và tiền công, ký kết hợp đồng lao động, thời điểm trả lương, nợ lương, bảo hiểm….. Mức sống của dân cư địa phương nơi doanh nghiệp có trụ sở - Tập quán sinh hoạt và tiêu dùng của dân cư - Mức lương trung bình trên thị trường lao động của công việc tương tự TÓM TẮT Quan niệm về tiền lương Theo quan điểm của cải cách tiền lương 1993 ở Việt Nam, tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường. Thu nhập của người lao động bao gồm các khoản: tiền lương cơ bản, phụ cấp, tiền thưởng và phúc lợi. Mỗi yếu tố có cách tính riêng và có vai trò khác nhau đối với việc kích thích, động viên người lao động trong công việc. Mục đích của trả công lao động Hệ thống trả công trong các doanh nghiệp được hoạch định nhằm mục đích sau: (a) thu hút nhân viên, (b) duy trì đội ngũ nhân viên giỏi, (c) kích thích động viên nhân viên, và (d) đáp ứng các yêu cầu của luật pháp. Các hình thức tra công lao động Ba hình thức tiền lương chủ yếu trong các doanh nghiệp là (a) trả lương theo thời gian, (b) trả lương theo nhân viên và (c) trả lương theo kết quả thực hiện công việc. Trả lương theo kết quả thực hiện công việc là hình thức tiền lương có tác dụng kích thích rất mạnh mẽ đối với nhân viên trong doanh nghiệp và được thực hiện ở ba cấp độ: (a) kích thích cá 125 Chương 10: Trả công lao động nhân (gồm có các hình thức: trả lương theo sản phẩm, trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân, trả lương theo sản phẩm lũy tiến, trả lương theo sản phẩm gián tiếp, trả lương theo giờ chuẩn và tiền hoa hồng); (b) kích thích dựa vào nhóm; và (c) kích thích dựa vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (gồm có các hình thức: thưởng năng suất, hiệu quả, chia lời, và bán cổ phiếu cho nhân viên). Về phương diện tiền lương và thu nhập, đội ngũ lao động trong doanh nghiệp được phân loại thành ba thị trường lao động: (a) công nhân và nhân viên hành chính văn phòng; (b) đội ngũ chuyên gia; và (c) đội ngũ quản trị gia. Mỗi thị trường có một cách xác định tiền lương, thu nhập và cơ cấu tiền lương riêng. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền công lao động Các yếu tố tác động quyết định đến tiền lương và thu nhập của người lao động rất đa dạng, phong phú và có phân loại thành bốn nhóm: (a) bản thân người lao động, (b) công việc, (c) doanh nghiệp và (d) môi trường bên ngoài. Trong cuộc cải cách tiền lương 1993, nhà nước đã thực hiện tiền tệ hóa tiền lương và không hỗ trợ ngân sách cho các doanh nghiệp về tiền lương. Các tổ chức cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp quốc doanh áp dụng chế độ tiền lương cấp bậc và chế độ tiền lương chức vụ. Chính sách tiền lương của một doanh nghiệp chú trọng đến ba vấn đề cơ bản: (a) mức lương chung trong doanh nghiệp; (b) cơ cấu của hệ thống tiền lương; và (c) năng lực của các cá nhân khi thực hiện công việc. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày các quan niệm và bản chất của tiền công? 2. Trình bày mục đích của trả công lao động? 3. Phân tích các hình thức trả công lao động? 4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiền công lao động? 5. Chính sách tiền lương của một doanh nghiệp cần chú trọng đến những vấn đề gì? BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VẤN ĐỀ LƯƠNG BỔNG Một ngày kia anh Minh khám phá ra rằng phòng của anh mới tuyển một nhân viên bảo trì hệ thống máy tính đã tốt nghiệp đại học, với mức lương khởi điểm cũng cao bằng anh. Mặc dầu tính anh rất tốt, nhưng anh cũng hơi phật lòng. Anh đã phải mất năm năm mới vươn lên được thành chuyên viên trung cấp bảo trì hệ thống máy tính của công ty và đạt được mức lương như hiện nay tại Bưu điện tỉnh A. Từ trước đến nay anh rất hài lòng làm việc với công ty, và anh yêu thích công việc đó. Ngày hôm sau anh gặp bà Minh Châu, trưởng phòng nhân sự và hỏi xem tin tức anh nghe được có đúng không. Bà Minh Châu xác định là chuyện đó đúng, và bà cố gắng giải thích với anh rằng: “Anh Minh ạ, thị trường các chuyên viên có trình độ cao về công nghệ thông tin hiện nay rất hiếm, và để cho công ty lôi cuốn hấp dẫn những người có trình độ, chúng ta đã áp dụng mức lương khởi điểm hấp dẫn. Chúng ta thực sự đang cần thêm một chuyên viên có trình độ cao về lĩnh vực này, và chỉ có cách này mới tuyển được một chuyên viên giỏi.” 126 Chương 10: Trả công lao động Anh Minh hỏi bà xem lương của anh có sẽ được điều chỉnh tương ứng không. Bà Minh Châu trả lời rằng: “Lương của anh sẽ được đánh giá lại vào thời điểm thông lệ. Anh đã công tác giỏi, và tôi chắc rằng cấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC part 7 Chương 10: Trả công lao động • Kỹ năng:- Yêu cầu lao động trí óc; Mức độ phức tạp của công việc; Các phẩm chất cá nhân cần thiết; Khả năng ra quyết định, Kỹ năng quản trị; Các kiến thức xã hội cần thiết cho công việc... • Trách nhiệm về các vấn đề: Tiền bạc; Sự trung thành; Ra quyết định; Kiểm soát công việc; Quan hệ với cộng đồng; Chất lượng công việc; Tài sản doanh nghiệp; Sự bí mật về thông tin; Xây dựng chính sách… • Cố gắng: Yêu cầu về thể lực; Yêu cầu về trí óc; áp lực của công việc; Yêu cầu mức độ trong công việc. • Điều kiện làm việc Môi trường công việc; Các rủi ro. • Môi trường doanh nghiệp: - Chính sách, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp - Văn hoá của doanh nghiep. - Tình hình tài chính doanh nghiệp - Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: ở các doanh nghiệp có nhiều cấp trung gian thì cơ cấu tiền lương cũng có nhiều mức tương ứng. • Thị trường lao động - Các qui định của pháp luật về tiền lương và tiền công, ký kết hợp đồng lao động, thời điểm trả lương, nợ lương, bảo hiểm….. Mức sống của dân cư địa phương nơi doanh nghiệp có trụ sở - Tập quán sinh hoạt và tiêu dùng của dân cư - Mức lương trung bình trên thị trường lao động của công việc tương tự TÓM TẮT Quan niệm về tiền lương Theo quan điểm của cải cách tiền lương 1993 ở Việt Nam, tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường. Thu nhập của người lao động bao gồm các khoản: tiền lương cơ bản, phụ cấp, tiền thưởng và phúc lợi. Mỗi yếu tố có cách tính riêng và có vai trò khác nhau đối với việc kích thích, động viên người lao động trong công việc. Mục đích của trả công lao động Hệ thống trả công trong các doanh nghiệp được hoạch định nhằm mục đích sau: (a) thu hút nhân viên, (b) duy trì đội ngũ nhân viên giỏi, (c) kích thích động viên nhân viên, và (d) đáp ứng các yêu cầu của luật pháp. Các hình thức tra công lao động Ba hình thức tiền lương chủ yếu trong các doanh nghiệp là (a) trả lương theo thời gian, (b) trả lương theo nhân viên và (c) trả lương theo kết quả thực hiện công việc. Trả lương theo kết quả thực hiện công việc là hình thức tiền lương có tác dụng kích thích rất mạnh mẽ đối với nhân viên trong doanh nghiệp và được thực hiện ở ba cấp độ: (a) kích thích cá 125 Chương 10: Trả công lao động nhân (gồm có các hình thức: trả lương theo sản phẩm, trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân, trả lương theo sản phẩm lũy tiến, trả lương theo sản phẩm gián tiếp, trả lương theo giờ chuẩn và tiền hoa hồng); (b) kích thích dựa vào nhóm; và (c) kích thích dựa vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (gồm có các hình thức: thưởng năng suất, hiệu quả, chia lời, và bán cổ phiếu cho nhân viên). Về phương diện tiền lương và thu nhập, đội ngũ lao động trong doanh nghiệp được phân loại thành ba thị trường lao động: (a) công nhân và nhân viên hành chính văn phòng; (b) đội ngũ chuyên gia; và (c) đội ngũ quản trị gia. Mỗi thị trường có một cách xác định tiền lương, thu nhập và cơ cấu tiền lương riêng. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền công lao động Các yếu tố tác động quyết định đến tiền lương và thu nhập của người lao động rất đa dạng, phong phú và có phân loại thành bốn nhóm: (a) bản thân người lao động, (b) công việc, (c) doanh nghiệp và (d) môi trường bên ngoài. Trong cuộc cải cách tiền lương 1993, nhà nước đã thực hiện tiền tệ hóa tiền lương và không hỗ trợ ngân sách cho các doanh nghiệp về tiền lương. Các tổ chức cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp quốc doanh áp dụng chế độ tiền lương cấp bậc và chế độ tiền lương chức vụ. Chính sách tiền lương của một doanh nghiệp chú trọng đến ba vấn đề cơ bản: (a) mức lương chung trong doanh nghiệp; (b) cơ cấu của hệ thống tiền lương; và (c) năng lực của các cá nhân khi thực hiện công việc. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày các quan niệm và bản chất của tiền công? 2. Trình bày mục đích của trả công lao động? 3. Phân tích các hình thức trả công lao động? 4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiền công lao động? 5. Chính sách tiền lương của một doanh nghiệp cần chú trọng đến những vấn đề gì? BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VẤN ĐỀ LƯƠNG BỔNG Một ngày kia anh Minh khám phá ra rằng phòng của anh mới tuyển một nhân viên bảo trì hệ thống máy tính đã tốt nghiệp đại học, với mức lương khởi điểm cũng cao bằng anh. Mặc dầu tính anh rất tốt, nhưng anh cũng hơi phật lòng. Anh đã phải mất năm năm mới vươn lên được thành chuyên viên trung cấp bảo trì hệ thống máy tính của công ty và đạt được mức lương như hiện nay tại Bưu điện tỉnh A. Từ trước đến nay anh rất hài lòng làm việc với công ty, và anh yêu thích công việc đó. Ngày hôm sau anh gặp bà Minh Châu, trưởng phòng nhân sự và hỏi xem tin tức anh nghe được có đúng không. Bà Minh Châu xác định là chuyện đó đúng, và bà cố gắng giải thích với anh rằng: “Anh Minh ạ, thị trường các chuyên viên có trình độ cao về công nghệ thông tin hiện nay rất hiếm, và để cho công ty lôi cuốn hấp dẫn những người có trình độ, chúng ta đã áp dụng mức lương khởi điểm hấp dẫn. Chúng ta thực sự đang cần thêm một chuyên viên có trình độ cao về lĩnh vực này, và chỉ có cách này mới tuyển được một chuyên viên giỏi.” 126 Chương 10: Trả công lao động Anh Minh hỏi bà xem lương của anh có sẽ được điều chỉnh tương ứng không. Bà Minh Châu trả lời rằng: “Lương của anh sẽ được đánh giá lại vào thời điểm thông lệ. Anh đã công tác giỏi, và tôi chắc rằng cấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị nguồn nhân lực tài liệu quản trị giáo trình quản trị quản trị học quản trị nhân lựcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 858 12 0 -
22 trang 367 0 0
-
54 trang 337 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 274 0 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 269 0 0 -
Giáo trình QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG
179 trang 265 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 262 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 247 1 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0