![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 198.00 KB
Lượt xem: 240
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực.
Phân biệt giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Giải thích lý
do mà lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm đến hoạt động đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực? Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước; đồng thời cũng đang bước đầu tiếp cận dần đến nền kinh tế tri
thức và những tiến bộ của thời đại, do đó nền kinh tế đang trong quá
trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Bài thu hoạch nhóm 4 – K3.C66A Quy Nhơn, tháng 12.2010 Trường Đại học Quang Trung Khoa Quản trị kinh doanh Môn: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC PGS.TS Vũ Thanh Bình BÀI THU HOẠCH NHÓM 4 – K3.C66A Đề tài: Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực. Phân biệt giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Giải thích lý do mà lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm đến hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực? Bài làm: Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; đồng thời cũng đang bước đầu tiếp cận dần đến nền kinh tế tri thức và những tiến bộ của thời đại, do đó nền kinh tế đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ. Sự chuyển dịch kép từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức, đòi hỏi chúng ta phải có nguồn nhân lực có đủ khả năng và trình độ để đáp ứng những đòi hỏi, yêu cầu khách quan đó. Nhận thức được tầm quan trọng cấp thiết của vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Đảng và Nhà nước ta đã có quan điểm, chủ trương coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đồng thời cũng đưa ra nhiều chính sách về giáo dục và đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội của đất nước. Trong nền kinh tế hiện nay, vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp là một yếu tố tất yếu, rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt vấn đề này. Vậy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là như thế nào? Chúng ta sẽ làm rõ hơn câu hỏi trên. - Nguồn nhân lực của một tổ chức là bao gồm tất cả những người lao động làm việc cho tổ chức đó. Quản trị nguồn nhân lực (hay quản lý nhân sự, quản lý các nguồn nhân lực) là tất cả các hoạt động của một tổ chức để xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và gìn giữ một 1- - Bài thu hoạch nhóm 4 – K3.C66A Quy Nhơn, tháng 12.2010 lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng. - Quản trị nguồn nhân lực là tiến hành điều khiển các hoạt động của con người trong một tổ chức. Có thể nói, quản trị nguồn nhân lực là tiến hành thu hút, tuyển chọn, bố trí, sử dụng lạo động lực để duy trì nguồn lực ổn định của tổ chức. - Quản trị nguồn nhân lực có các chức năng cơ bản là thu hút nguồn nhân lực, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, tạo động lực và duy trì nguồn nhân lực. Trong đó, chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là quan trọng hơn. Vì đào tạo và phát triển là nhu cầu của người lao động và của cả doanh nghiệp, nó sẽ đem lại nguồn lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp, tạo được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và có thể giúp doanh nghiệp điều hành, sử dụng, tiếp cận đến những công nghệ, kỹ thuật hiện đại. - Chính vì vậy mà doanh nghiệp cần phải quan tâm hơn đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trước hết, chúng ta cần phải hiểu và biết phân biệt giữa đào tạo nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là như thế nào. I. Khái niệm. 1. Đào tạo nguồn nhân lực. - Đào tạo là hoạt động học tập nhằm trang bị kiến thức về nghề nghiệp giúp cho người lao động hoàn thành công việc được giao tốt hơn. - Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị những kiến thức nhất định về chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận một nghề nào đó, hay để làm tốt hơn một công việc nào đó, hoặc để làm những công việc khác trong tương lai. 2- - Bài thu hoạch nhóm 4 – K3.C66A Quy Nhơn, tháng 12.2010 2. Phát triển nguồn nhân lực. - Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. - Phát triển nguồn nhân lực là toàn bộ những hoạt động tác động vào người lao động, để người lao động có đủ khả năng phục vụ cho nhu cầu về lao động trong tương lai - Xét về mặt nội dung: phát triển nguồn nhân lực gồm 3 loại hoạt động: đào tạo, giáo dục và phát triển.Trong đó: . Đào tạo (hay còn gọi là đào tạo kĩ năng) là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình. .Giáo dục là các hoạt động tập thể chuẩn bị cho người lao động bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai. . Phát triển là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức hoặc phát triển khả năng nghề nghiệp của họ. - Mục tiêu chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với công việc trong tương lai. - Lí do phải thực hiện công tác đào tạo và phát triển: . Để đáp ứng nhu cầu công việc của tổ chức hay nói cách khác là để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức. . Để đáp ứng nhu cầu học tập của người lao động. . Đào tạo và phát triển là một hoạt động sinh lợi đáng kể. - Ý nghĩa của đào tạo và phát triển: Đào tạo và phát triển là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể tồn tại và đi lên trong cạnh tranh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Bài thu hoạch nhóm 4 – K3.C66A Quy Nhơn, tháng 12.2010 Trường Đại học Quang Trung Khoa Quản trị kinh doanh Môn: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC PGS.TS Vũ Thanh Bình BÀI THU HOẠCH NHÓM 4 – K3.C66A Đề tài: Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực. Phân biệt giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Giải thích lý do mà lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm đến hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực? Bài làm: Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; đồng thời cũng đang bước đầu tiếp cận dần đến nền kinh tế tri thức và những tiến bộ của thời đại, do đó nền kinh tế đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ. Sự chuyển dịch kép từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức, đòi hỏi chúng ta phải có nguồn nhân lực có đủ khả năng và trình độ để đáp ứng những đòi hỏi, yêu cầu khách quan đó. Nhận thức được tầm quan trọng cấp thiết của vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Đảng và Nhà nước ta đã có quan điểm, chủ trương coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đồng thời cũng đưa ra nhiều chính sách về giáo dục và đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội của đất nước. Trong nền kinh tế hiện nay, vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp là một yếu tố tất yếu, rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt vấn đề này. Vậy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là như thế nào? Chúng ta sẽ làm rõ hơn câu hỏi trên. - Nguồn nhân lực của một tổ chức là bao gồm tất cả những người lao động làm việc cho tổ chức đó. Quản trị nguồn nhân lực (hay quản lý nhân sự, quản lý các nguồn nhân lực) là tất cả các hoạt động của một tổ chức để xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và gìn giữ một 1- - Bài thu hoạch nhóm 4 – K3.C66A Quy Nhơn, tháng 12.2010 lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng. - Quản trị nguồn nhân lực là tiến hành điều khiển các hoạt động của con người trong một tổ chức. Có thể nói, quản trị nguồn nhân lực là tiến hành thu hút, tuyển chọn, bố trí, sử dụng lạo động lực để duy trì nguồn lực ổn định của tổ chức. - Quản trị nguồn nhân lực có các chức năng cơ bản là thu hút nguồn nhân lực, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, tạo động lực và duy trì nguồn nhân lực. Trong đó, chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là quan trọng hơn. Vì đào tạo và phát triển là nhu cầu của người lao động và của cả doanh nghiệp, nó sẽ đem lại nguồn lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp, tạo được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và có thể giúp doanh nghiệp điều hành, sử dụng, tiếp cận đến những công nghệ, kỹ thuật hiện đại. - Chính vì vậy mà doanh nghiệp cần phải quan tâm hơn đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trước hết, chúng ta cần phải hiểu và biết phân biệt giữa đào tạo nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là như thế nào. I. Khái niệm. 1. Đào tạo nguồn nhân lực. - Đào tạo là hoạt động học tập nhằm trang bị kiến thức về nghề nghiệp giúp cho người lao động hoàn thành công việc được giao tốt hơn. - Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị những kiến thức nhất định về chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận một nghề nào đó, hay để làm tốt hơn một công việc nào đó, hoặc để làm những công việc khác trong tương lai. 2- - Bài thu hoạch nhóm 4 – K3.C66A Quy Nhơn, tháng 12.2010 2. Phát triển nguồn nhân lực. - Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. - Phát triển nguồn nhân lực là toàn bộ những hoạt động tác động vào người lao động, để người lao động có đủ khả năng phục vụ cho nhu cầu về lao động trong tương lai - Xét về mặt nội dung: phát triển nguồn nhân lực gồm 3 loại hoạt động: đào tạo, giáo dục và phát triển.Trong đó: . Đào tạo (hay còn gọi là đào tạo kĩ năng) là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình. .Giáo dục là các hoạt động tập thể chuẩn bị cho người lao động bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai. . Phát triển là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức hoặc phát triển khả năng nghề nghiệp của họ. - Mục tiêu chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với công việc trong tương lai. - Lí do phải thực hiện công tác đào tạo và phát triển: . Để đáp ứng nhu cầu công việc của tổ chức hay nói cách khác là để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức. . Để đáp ứng nhu cầu học tập của người lao động. . Đào tạo và phát triển là một hoạt động sinh lợi đáng kể. - Ý nghĩa của đào tạo và phát triển: Đào tạo và phát triển là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể tồn tại và đi lên trong cạnh tranh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình Quản trị kinh doanh Quản trị nguồn nhân lực quản trị nhân sự Đào tạo nguồn nhânTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 853 12 0 -
45 trang 509 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 230 1 0 -
115 trang 222 5 0
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 221 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 217 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 215 1 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 186 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 172 0 0 -
13 trang 170 0 0
-
88 trang 166 0 0
-
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 161 0 0 -
153 trang 154 0 0
-
28 trang 134 0 0
-
109 trang 127 0 0
-
81 trang 125 1 0
-
Bài tập tình huống môn Quản trị nguồn nhân lực
11 trang 123 0 0 -
161 trang 122 0 0
-
52 trang 120 0 0