Danh mục tài liệu

Quần xã thủy sinh vật và đặc điểm thích ứng của chúng trong hệ sinh thái hồ

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 21.73 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh vật ở môi trường xung quanh thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mộtđơn vị hoạt động thống nhất. Các sinh vật trong một đơn vị bất kỳ như thế sẽ gồm rấtnhiểu các loài sinh vật sinh sống và đó chính là quần xã sinh vật, chúng tương tác với môitrường vật lý bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng và chu trình tuần hoànvật chất giữa các thành phần hữu sinh và vô sinh thì được gọi là hệ sinh thái. Như vậy hệsinh thái là một hê chức năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quần xã thủy sinh vật và đặc điểm thích ứng của chúng trong hệ sinh thái hồQUẦN XÃ THỦY SINH VẬT VÀ ĐẶC ĐIỂM THÍCH ỨNG CỦA CHÚNG TRONG HỆ SINH THÁI HỒA.Đặt vần đề.Sinh vật ở môi trường xung quanh thường xuyên tác động qua l ại l ẫn nhau t ạo thành m ộtđơn vị hoạt động thống nhất. Các sinh vật trong một đơn vị bất kỳ nh ư th ế sẽ g ồm r ấtnhiểu các loài sinh vật sinh sống và đó chính là quần xã sinh v ật, chúng t ương tác v ới môitrường vật lý bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng và chu trình tu ần hoànvật chất giữa các thành phần hữu sinh và vô sinh thì đ ược gọi là h ệ sinh thái. Nh ư v ậy h ệsinh thái là một hê chức năng gồm có quần xã của các thể sống và môi tr ường s ống c ủachúng. Hệ sinh thái là đơn vị chức năng cơ bản của sinh thái học, bởi vì nó bao g ồm c ả sinhvật (quần xã sinh vật) và môi trường vô sinh. Trong m ỗi m ột ph ần này l ại ảnh h ưởng đ ếnphần khác và cả hai đều cần thiết để duy trì sự sống dưới dạng như đã tồn tại trên trái đất. Các hệ sinh thái có quy mô khác nhau. Nó có thể bé nh ư m ột bể nuôi cá, m ột h ốc cây,một khúc củi mục; có thể trung bình như ao hồ, đồng cỏ, ruộng nương…và có th ể rất r ộnglớn như đại dương mênh mông.Cũng như các hệ sinh thái nói chung, hệ sinh thái nước ngọt ở n ước ta là sự tổ h ợp c ủa qu ầnxã sinh vật với môi trường nước mà ở đó, trong môi trường tương tác gi ữa các thành ph ầncấu tạo nên hệ xuất hiện các chu trình vật chất và sự chuyển hoá năng l ượng. H ệ sinh tháinày trở thành một cấu trúc của hệ sinh thái duy nhất toàn cầu. Tất cả những nơi có chứa nước trên bề mặt hay dưới lòng đất đều đ ược coi là môitrường nước. Ví dụ như ao, hồ, sông, biển, nước ngầm ... Những địa đi ểm ch ứa n ước đócòn gọi là các thuỷ vực. Trong các thuỷ vực khác nhau, tính chất hoá h ọc và v ật lý r ất khácnhau. Bởi vậy môi trường sống ở từng thuỷ vực đều có đặc trưng riêng biệt. Hồ là những vùng trũng ngập đầy nước trong đất li ền. Tính chất lý h ọc và hoá h ọccủa các loại hồ cũng rất khác nhau. Hồ ở các vùng núi đá có ngu ồn n ước ng ầm ch ảy ra vàhồ ở vùng đồng bằng khác nhau rất lớn về nhiệt độ cũng như thành ph ần ch ất dinh d ưỡng.Ngay ở trong một hồ cũng có sự phân tầng, ở mỗi tầng lại có một đi ều ki ện môi tr ườngkhác nhau. Có những hồ có nồng độ muối cao gọi là hồ n ước mặn, n ồng đ ộ mu ối có th ể lêntới 28%. Sinh vật của hệ sinh thái nước ngọt chỉ thích ứng với nồng độ muối thấp hơn nhiềuso với sinh vật nước mặn (0,05 – 5 phần nghìn). Độ đa dạng cũng thấp hơn. Ở đây các loàiđộng vật nàng nước như con cất võ, bộ vẽ, cà niễng và ấu trùng muỗi có số lượng phongphú. Nhiều loài côn trùng của nước ngọt đẻ trứng trong nước, ấu trùng phát triển thành cáthể trưởng thành ỏ trên cạn. các loài thực vật cỡ lớn có hoa cũng nhiều hơn ơ nước mặn.Tảo lam, tảo lục phát triển mạnh ở đóB.NỘI DUNG.1. Khái niệm hệ sinh thái.Hệ sinh thái đã được nghiên cứu từ lâu và khái niệm này đã ra đ ời ở cu ối th ế k ỷ XIX d ướicác tên khác nhau như “sinh vật quần lạc” (K.Mobius,1877), “vi vũ tr ụ” (C. Forbes, 1887).Khái niệm hệ sinh thái (ecosystem) được A. Tansley nêu ra vào năm 1935 và tr ở thành t ừ ph ổbiến, được sử dụng rộng rãi nhất vì nó không chỉ bao gồm được hệ sinh thái tự nhiên mà cònhệ sinh thái nhân tạo, kể cả tàu vũ trụ. Hơn n ữa hệ sinh thái còn bao g ồm các h ệ t ừ nh ỏ đ ếnlớn, một giọt nước lấy từ hồ đến cả đại dương mênh mông, rừng núi và toàn sinh quyển. Các hệ sinh thái được đặc trưng bởi mức độ cấu trúc và tổ chức ho ạt đ ộng ch ứcnăng xác định. Cấu trúc của hệ phụ thuộc vào đặc tính phân b ố trong không gian c ủa cácthành phần sống và không sống, vào đặc trưng tính đông lực học của thuỷ quyển theo chi ềuthẳng đứng và mặt phẳng ngang. Tổ chức ho ạt động ch ức năng c ủa h ệ xu ất hi ện phù h ợpvới các quá trình đảm bảo cho vật chất được vòng và năng l ượng đ ược bi ến đ ổi… C ả haiquá có ý nghĩa toàn cầu đó tồn tại nhờ các m ối liên h ệ, sự vận chuyển, tích t ụ và phân hu ỷvật chất trong các hệ sinh thái. Trong hoạt động chức năng của hê, quá trình tái tạo luôn luôn xảy ra, b ởi vì, s ự tácđộng của một quần thể này lên một quần thể khác, của quần xã lên môi trương th ường làmbiền đổi các mối quan hệ trong nội bộ quần xã và quần xã v ới môi tr ường v ật lý. Đi ều đódẫn đến việc cấu trúc lại quần xã để thích ứng với môi trường, làm cho toàn b ộ hệ th ốngphát triển không ngừng để đạt đến trạng thái ổn định lâu dài trong không gian và theo th ờigian, luôn giữ cân bằng động với môi trường vật lý.2. Thành phần và Cấu trúc hệ sinh thái Thành phần cấu trúc được thể hiện qua càc thành phần cơ bản: môi trường, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy. 2.1. Môi trường. Cấu trúc hệ sinh thái ở hồ phức tạp hơn so với ở trên cạn, bởi vì phần không sống của hồ đa dạng không chỉ có đất, không khí như môi trường trên cạn mà còn là nước, đáy, độ sâu của bố ...