Danh mục tài liệu

QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ CÔNG TY CỔ PHẦN

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 83.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quy chế hoạt động của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở(BCH CĐCS) Công ty cổ phần XYZ (dưới đây gọi tắt là Công ty cổ phầnXYZ) quy định : quyền và trách nhiệm của BCH CĐCS, tổ chức củaCĐCS, quyền và trách nhiệm của Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viênthuộc BCH CĐCS, chế độ làm việc của BCH CĐCS, chế độ chi tiêu tàichính và sử dụng tài sản của BCH CĐCS, và các mối quan hệ công táccủa BCH CĐCS nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn củaCĐCS được quy định tại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ CÔNG TY CỔ PHẦN QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ (Ban hành kèm theo Quyết định số ______/QĐ-CĐCS-2009 ngày __/12/2009 của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở Công ty cổ phần XYZ khoá , nhiệm kỳ 2010-2012) CHƯƠNG I : QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 : Quy chế hoạt động của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở(BCH CĐCS) Công ty cổ phần XYZ (dưới đây gọi tắt là Công ty cổ phầnXYZ) quy định : quyền và trách nhiệm của BCH CĐCS, tổ chức củaCĐCS, quyền và trách nhiệm của Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viênthuộc BCH CĐCS, chế độ làm việc của BCH CĐCS, chế độ chi tiêu tàichính và sử dụng tài sản của BCH CĐCS, và các mối quan hệ công táccủa BCH CĐCS nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn củaCĐCS được quy định tại Bộ Luật Lao động, Luật Công đoàn và Điều lệCông đoàn Điều 2 : BCH CĐCS thực hiện chức năng đại diện và bảo vệ cácquyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, tham gia pháttriển hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty, cải thiện đời sống vậtchất và tinh thần của người lao động; thực hiện quyền kiểm tra, giám sáthoạt động của Công ty theo quy định của pháp luật. Điều 3 : BCH CĐCS làm việc theo nguyên tắc : tập thể lãnh đạo,cá nhân phụ trách; các Ủy viên BCH CĐCS chịu trách nhiệm về phần việccủa mình được phân công và tất cả các Ủy viên BCH CĐCS cùng chịutrách nhiệm trước người lao động và trước Công đoàn cấp trên về cácnghị quyết, quyết định của BCH CĐCS. CHƯƠNG II : CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều 4 : Trách nhiệm và quyền của BCH CĐCS : 4.1.- Trách nhiệm của BCH CĐCS : 1. Đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng củangười lao động làm việc tại Công ty; có trách nhiệm tham gia với Lãnh 1/10đạo Công ty phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, trên cơ sở đó từngbước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động; 2. Thực hiện quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của Công ty theoquy định của pháp luật; Thực hiện quyền và trách nhiệm của tổ chứccông đoàn trong phát huy dân chủ của người lao động như được quy địnhtại Điều 4 Quy chế thực hiện dân chủ ở Công ty cổ phần… ban hành kèmtheo Nghị định số 87/2007 ngày 28/05/2007 của Thủ tường Chính Phủ; 3. Tuyên truyền, phổ biến và trang bị các kiến thức về pháp luậtcho người lao động, đặc biệt là pháp luật lao động; 4.- Tham gia xây dựng các quy định, quy chế nội bộ của Công ty cóliên quan đến người lao động và quan hệ lao động; 5.- Tổ chức để người lao động tham gia ý kiến đóng góp, xây dựngnội dung Thoả ước lao động tập thể, các nội quy, quy chế nội bộ củaCông ty; 6.- Đàm phán, thoả thuận với Lãnh đạo Công ty về nội dung Thoảước lao động tập thể; phối hợp với Lãnh đạo Công ty chuẩn bị nội dungcủa hội nghị người lao động, chủ động xây dựng Thoả ước lao động tậpthể, chủ trì tổ chức hội nghị người lao động trong Công ty; 7.- Tham gia tổ chức và đưa vào hoạt động Hội đồng hoà giải cơsở; 8.- Kiểm tra việc thực hiện Thoả ước lao động tập thể nhằm thúcđẩy quá trình triển khai thực hiện, bảo vệ quyền lợi của các bên trongquan hệ lao động, đồng thời ngăn ngừa, phát hiện và đề xuất xử lý kịpthời các vi phạm làm tổn hại đến quyền lợi của các bên. 9.- Tham gia đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hoá, chuyênmôn, nghiệp vụ cho người lao động để đủ sức đáp ứng yêu cầu công táccủa Công ty. 4.2.- Quyền của BCH CĐCS : 1. Đại diện cho tập thể lao động để thương lượng và ký kết Thoảước lao động tập thể với người sử dụng lao động, lưu giữ bản Thoả ước 2/10lao động tập thể đã ký kết, đề nghị sửa đổi, bổ sung Thoả ước lao độngtập thể, hoặc thương lượng ký mới khi Thoả ước lao động tập thể hếthạn. Yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật, khi Thoảước lao động tập thể không được thực hiện hoặc bị vi phạm. 2. Đại diện tham gia xử lý kỷ luật lao động đối với người lao độngvà quá trình giải quyết tranh chấp lao động. 3. Tham gia Hội đồng hoà giải lao động cơ sở để giải quyết tranhchấp lao động cá nhân và tập thể. 4. Có quyền quyết định đình công theo quy định của pháp luật. 5. Quyền thoả thuận nhất trí. Quyền này được quy định cụ thểtrong Luật Lao động như sau: - Được thoả thuận trước khi người sử dụng lao động khấu trừlương của người lao động - Được thoả thuận về thời gian làm việc của cán bộ công đoàn bánchuyên trách và sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngđối với người là uỷ viên BCH CĐCS; - Người sử dụng lao động phải trao đổi nhất trí với BCH CĐCS khiđơn phương chấp dứt hợp đồng lao động với người lao động; - Thoả thuận nhất trí trong hoạt động của Hội đồng hoà giải laođộng cơ sở. 6. Quyền được tham khảo ý kiến : Theo quy định của pháp luậ ...