Quy định về trưng cầu giám định trong tố tụng hình sự
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 676.39 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu sẽ góp phần giải quyết khó khăn, vướng mắc về trưng cầu giám định. Phương pháp nghiên cứu phân tích luật viết, tổng hợp, so sánh. Công trình có ý nghĩa khoa học về mặt pháp lý, góp phần nâng cao hiệu quả công tác trưng cầu giám định tư pháp trong tố tụng hình sự, tạo cơ sở pháp lý vững chắc khi giải quyết vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định về trưng cầu giám định trong tố tụng hình sự Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 17 - 2023 QUY ĐỊNH VỀ TRƯNG CẦU GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Võ Hồng Lĩnh* và Lê Thị Thanh Nhi Trường Đại học Tây Đô * ( Email: linhhong1904@gmail.com) Ngày nhận: 01/12/2022 Ngày phản biện: 26/3/2023 Ngày duyệt đăng: 20/4/2023 TÓM TẮT Giám định tư pháp là một trong những công tác bổ trợ tư pháp quan trọng để làm căn cứ giải quyết vụ án. Trưng cầu giám định trong tố tụng hình sự là hoạt động điều tra của cơ quan có thẩm quyền, được tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật tố tụng hình sự quy định nhằm thu thập, củng cố, kiểm tra, đánh giá, xác lập chứng cứ, phục vụ điều tra, xử lý vụ án hình sự. Mặc dù Bộ luật Tố tụng hình sự đã quy định cụ thể các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định, nhưng vẫn còn phát sinh những vướng mắc đối với một số trường hợp như giám định gỗ, giám định loài động vật,… Việc nghiên cứu những hạn chế, vướng mắc từ quy định pháp luật, thực tiễn và đưa ra những giải pháp, sẽ góp phần khắc phục những hạn chế, thiếu sót về các căn cứ để trưng cầu giám định trong tố tụng hình sự. Mục tiêu nghiên cứu sẽ góp phần giải quyết khó khăn, vướng mắc về trưng cầu giám định. Phương pháp nghiên cứu phân tích luật viết, tổng hợp, so sánh. Công trình có ý nghĩa khoa học về mặt pháp lý, góp phần nâng cao hiệu quả công tác trưng cầu giám định tư pháp trong tố tụng hình sự, tạo cơ sở pháp lý vững chắc khi giải quyết vụ án hình sự. Từ khóa: Giám định, tố tụng hình sự, trưng cầu Trích dẫn: Võ Hồng Lĩnh và Lê Thị Thanh Nhi. Quy định về trưng cầu giám định trong tố tụng hình sự. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 17: 164-173. * Ths. Võ Hồng Lĩnh – Giảng viên Bộ môn Luật, Trường Đại học Tây Đô 164 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 17 - 2023 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giám định không chỉ được quyết định bởi cơ quan, người tiến hành tố tụng mà chính Giám định là hoạt động mang tính các đương sự của vụ án hình sự cũng khoa học, chuyên môn cao do chuyên gia được trao quyền yêu cầu giám định, như thực hiện. Khi thực hiện giám định, người bị hại, người có nghĩa vụ, quyền lợi liên giám định tư pháp phải sử dụng những quan yêu cầu giám định lại nếu không kiến thức nghiệp vụ, phương pháp phù đồng ý với kết luận giám định. Tuy nhiên, hợp và phải thực hiện đúng các quy chuẩn trên thực tế khi xử lý tội phạm phát sinh chuyên môn của từng lĩnh vực cụ thể để nhiều trường hợp phải ra quyết định trưng thực hiện. Việc giám định trong tố tụng cầu giám định nhưng lại không được quy hình sự trong vụ án hình sự thuộc trường định trong Bộ luật Tố tụng hình sự thuộc hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định là trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến định. Ví dụ như khi xử lý tội “Vi phạm hành tố tụng khi vụ án thuộc các trường quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định. Ý sản”, theo quy định tại Điều 232 Bộ luật nghĩa của việc trưng cầu giám định, cho Hình sự thì phải trưng cầu giám định gỗ, ra kết luận giám định có ý nghĩa quan để xác định gỗ, thực vật rừng có thuộc trọng trong quá trình xử lý, giải quyết các loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ vụ án hình sự, nó là cơ sở pháp lý để các hay không? Khi xử lý tội “Vi phạm quy cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, xác định việc có truy cứu trách nhiệm hiếm” theo Điều 244 Bộ luật Hình sự thì hình sự đối với người phạm tội trong một phải trưng cầu giám định để xác định số trường hợp theo luật định. Trưng cầu động vật có thuộc loài động vật hoang dã, giám định có ý nghĩa vô cùng quan trọng nguy cấp, quý, hiếm hay không? Khi xử trong việc xác lập, củng cố chứng cứ. lý tội “Hủy hoại nguồn lợi thủy sản” theo Trong nhiều trường hợp, trưng cầu giám Điều 242 Bộ luật Hình sự thì phải trưng định có thể làm thay đổi tính chất vụ án cầu giám định loài thủy sản có thuộc danh và là một trong những yếu tố có ảnh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu hưởng trực tiếp đến kết quả của bản án. tiên bảo vệ hay không... Tuy nhiên, Bộ Ngoài ra, còn là một trong những căn cứ luật Tố tụng hình sự lại không quy định để Hội đồng xét xử quyết định hình phạt. các trường hợp: Giám định động vật, Hiện nay Bộ luật Tố tụng hình sự quy giám định gỗ, giám định thủy sản là thuộc định các trường hợp (06 trường hợp) phải trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám trưng cầu giám định, để làm căn cứ xem định. xét giải quyết vụ án đồng thời cũng là một Trong thực tế còn nhiều bất cập, khó trong các chứng cứ giải quyết vụ án hình khăn và vướng mắc, có nhiều trường hợp sự. Như vậy, Bộ luật Hình sự năm 2015 phát sinh khi giải quyết vụ án hình sự bắt đã có những quy định rất mở về đối tượng buộc phải trưng cầu giám định để làm căn có quyền trưng cầu giám định. Vì vậy, để cứ giải quyết vụ án, nhưng không được đảm bảo tính khách quan, công bằng, xét quy định cụ thể trong Bộ luật Tố tụng xử đúng người, đúng tội, việc trưng cầu 165 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 17 - 2023 hình sự. Vì th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định về trưng cầu giám định trong tố tụng hình sự Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 17 - 2023 QUY ĐỊNH VỀ TRƯNG CẦU GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Võ Hồng Lĩnh* và Lê Thị Thanh Nhi Trường Đại học Tây Đô * ( Email: linhhong1904@gmail.com) Ngày nhận: 01/12/2022 Ngày phản biện: 26/3/2023 Ngày duyệt đăng: 20/4/2023 TÓM TẮT Giám định tư pháp là một trong những công tác bổ trợ tư pháp quan trọng để làm căn cứ giải quyết vụ án. Trưng cầu giám định trong tố tụng hình sự là hoạt động điều tra của cơ quan có thẩm quyền, được tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật tố tụng hình sự quy định nhằm thu thập, củng cố, kiểm tra, đánh giá, xác lập chứng cứ, phục vụ điều tra, xử lý vụ án hình sự. Mặc dù Bộ luật Tố tụng hình sự đã quy định cụ thể các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định, nhưng vẫn còn phát sinh những vướng mắc đối với một số trường hợp như giám định gỗ, giám định loài động vật,… Việc nghiên cứu những hạn chế, vướng mắc từ quy định pháp luật, thực tiễn và đưa ra những giải pháp, sẽ góp phần khắc phục những hạn chế, thiếu sót về các căn cứ để trưng cầu giám định trong tố tụng hình sự. Mục tiêu nghiên cứu sẽ góp phần giải quyết khó khăn, vướng mắc về trưng cầu giám định. Phương pháp nghiên cứu phân tích luật viết, tổng hợp, so sánh. Công trình có ý nghĩa khoa học về mặt pháp lý, góp phần nâng cao hiệu quả công tác trưng cầu giám định tư pháp trong tố tụng hình sự, tạo cơ sở pháp lý vững chắc khi giải quyết vụ án hình sự. Từ khóa: Giám định, tố tụng hình sự, trưng cầu Trích dẫn: Võ Hồng Lĩnh và Lê Thị Thanh Nhi. Quy định về trưng cầu giám định trong tố tụng hình sự. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 17: 164-173. * Ths. Võ Hồng Lĩnh – Giảng viên Bộ môn Luật, Trường Đại học Tây Đô 164 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 17 - 2023 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giám định không chỉ được quyết định bởi cơ quan, người tiến hành tố tụng mà chính Giám định là hoạt động mang tính các đương sự của vụ án hình sự cũng khoa học, chuyên môn cao do chuyên gia được trao quyền yêu cầu giám định, như thực hiện. Khi thực hiện giám định, người bị hại, người có nghĩa vụ, quyền lợi liên giám định tư pháp phải sử dụng những quan yêu cầu giám định lại nếu không kiến thức nghiệp vụ, phương pháp phù đồng ý với kết luận giám định. Tuy nhiên, hợp và phải thực hiện đúng các quy chuẩn trên thực tế khi xử lý tội phạm phát sinh chuyên môn của từng lĩnh vực cụ thể để nhiều trường hợp phải ra quyết định trưng thực hiện. Việc giám định trong tố tụng cầu giám định nhưng lại không được quy hình sự trong vụ án hình sự thuộc trường định trong Bộ luật Tố tụng hình sự thuộc hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định là trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến định. Ví dụ như khi xử lý tội “Vi phạm hành tố tụng khi vụ án thuộc các trường quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định. Ý sản”, theo quy định tại Điều 232 Bộ luật nghĩa của việc trưng cầu giám định, cho Hình sự thì phải trưng cầu giám định gỗ, ra kết luận giám định có ý nghĩa quan để xác định gỗ, thực vật rừng có thuộc trọng trong quá trình xử lý, giải quyết các loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ vụ án hình sự, nó là cơ sở pháp lý để các hay không? Khi xử lý tội “Vi phạm quy cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, xác định việc có truy cứu trách nhiệm hiếm” theo Điều 244 Bộ luật Hình sự thì hình sự đối với người phạm tội trong một phải trưng cầu giám định để xác định số trường hợp theo luật định. Trưng cầu động vật có thuộc loài động vật hoang dã, giám định có ý nghĩa vô cùng quan trọng nguy cấp, quý, hiếm hay không? Khi xử trong việc xác lập, củng cố chứng cứ. lý tội “Hủy hoại nguồn lợi thủy sản” theo Trong nhiều trường hợp, trưng cầu giám Điều 242 Bộ luật Hình sự thì phải trưng định có thể làm thay đổi tính chất vụ án cầu giám định loài thủy sản có thuộc danh và là một trong những yếu tố có ảnh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu hưởng trực tiếp đến kết quả của bản án. tiên bảo vệ hay không... Tuy nhiên, Bộ Ngoài ra, còn là một trong những căn cứ luật Tố tụng hình sự lại không quy định để Hội đồng xét xử quyết định hình phạt. các trường hợp: Giám định động vật, Hiện nay Bộ luật Tố tụng hình sự quy giám định gỗ, giám định thủy sản là thuộc định các trường hợp (06 trường hợp) phải trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám trưng cầu giám định, để làm căn cứ xem định. xét giải quyết vụ án đồng thời cũng là một Trong thực tế còn nhiều bất cập, khó trong các chứng cứ giải quyết vụ án hình khăn và vướng mắc, có nhiều trường hợp sự. Như vậy, Bộ luật Hình sự năm 2015 phát sinh khi giải quyết vụ án hình sự bắt đã có những quy định rất mở về đối tượng buộc phải trưng cầu giám định để làm căn có quyền trưng cầu giám định. Vì vậy, để cứ giải quyết vụ án, nhưng không được đảm bảo tính khách quan, công bằng, xét quy định cụ thể trong Bộ luật Tố tụng xử đúng người, đúng tội, việc trưng cầu 165 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 17 - 2023 hình sự. Vì th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giám định tư pháp Trưng cầu giám định trong tố tụng hình sự Bộ luật Tố tụng hình sự Pháp luật tố tụng hình sự Trưng cầu giám định tư pháp Giải quyết vụ án hình sựTài liệu có liên quan:
-
9 trang 367 0 0
-
192 trang 183 0 0
-
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 168 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 161 0 0 -
14 trang 149 0 0
-
4 trang 144 0 0
-
6 trang 104 0 0
-
6 trang 102 0 0
-
Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
5 trang 95 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 68 0 0