
Quy trình công nhận vùng rau an toàn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.23 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rau an toàn là gì? Khái niệm rau "an toàn" được quy định là các chất sau đây chứa trong rau không được vượt quá tiêu chuẩn cho phép:1. Dư lượng thuốc hoá học (thuốc sâu, thuốc cỏ) 2. Số lượng vi sinh vật và ký sinh trùng. 3. Dư lượng đạm nitrat (NO3). 4. Dư lượng các kim loại nặng (chì, thủy ngân, asêníc, kẽm, đồng...) Hai tiêu chuẩn thứ 3 và thứ 4 không gây tác hại tức thời mà tích luỹ nhiễm độc theo thời gian. Nhưng khi đã phát hiện được thì khó chữa trị.Hai tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình công nhận vùng rau an toàn Quy trình công nhận vùng rau an toànRau an toàn là gì?Khái niệm rau an toàn được quy định là các chất sau đây chứa trong raukhông được vượt quá tiêu chuẩn cho phép:1. Dư lượng thuốc hoá học (thuốc sâu, thuốc cỏ)2. Số lượng vi sinh vật và ký sinh trùng.3. Dư lượng đạm nitrat (NO3).4. Dư lượng các kim loại nặng (chì, thủy ngân, asêníc, kẽm, đồng...)Hai tiêu chuẩn thứ 3 và thứ 4 không gây tác hại tức thời mà tích luỹ nhiễmđộc theo thời gian. Nhưng khi đã phát hiện được thì khó chữa trị.Hai tiêuchuẩn 1 và 2, ta thường hay gặp do việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bệnhkhông hợp lý, hoặc do sử dụng phân người, phân gia súc tươi để bón cho rau.Bước 1: Công nhận tạm thời vùng RAT- Điều tra lấy mẫu phân tích đất, nước trong vùng: (các chỉ tiêu kim loại nặng,NO3, vi sinh) trong vòng 1 tháng.- Điều tra lấy mẫu Rau theo cơ cấu chủng loại và qui mô, diện tích từng loại Rauhiện hữu trên đồng ruộng 2-3 ngày trước thu hoạch, đang thu hoạch, khảo sát cácchỉ tiêu dư lượng thuốc trừ sâu, lân hữu cơ, carbamat, NO3, Clo. Thời gian 7ngày/lần/trong vòng một tháng (song song với việc lấy mẫu đất, nước). Kết quả ổnđịnh và đạt yêu cầu 95% số mẫu rau có dư lượng TTS dưới mức cho phép thì côngnhận tạm thời Vùng RAT. Họp báo thông báo công nhận tạm thời vùng RAT:Văn bản đồng thuận của địa phương.Qui định công nhận tạm thời Vùng RAT của ban chỉ đạo RAT.Các thông báo kết quả phân tích đất, nước, dư lượng.Bước 2: Công nhận chính thức Vùng Rau an toàn sau đó 1 tháng- Tiến hành điều tra cơ bản tình hình sản xuất, nguồn lực nông dân.- Xây dựng chương trình nội dung huấn luyện nông dân sản xuất RAT/từng vùngcụ thể.- Tiến hành huấn luyện sản xuất RAT. (90% hộ sản xuất Rau được huấn luyện vàcam kết sản xuất RAT)- Cấp giấy chứng nhận, làm bản cam kết và đăng ký tham gia sản xuất RAT.- Có ít nhất 1-2 tổ chức tự nguyện phụ trách điều hành sản xuất và giao dịch RAT.Bước 3: Tái công nhận Vùng RAT sau mỗi năm- Căn cứ vào tỉ lệ đạt yêu cầu ổn định 95% số mẫu rau có dư lượng TTS dưới mứccho phép thì tái công nhận Vùng RAT.- 95% hộ sản xuất rau được huấn luyện sản xuất RAT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình công nhận vùng rau an toàn Quy trình công nhận vùng rau an toànRau an toàn là gì?Khái niệm rau an toàn được quy định là các chất sau đây chứa trong raukhông được vượt quá tiêu chuẩn cho phép:1. Dư lượng thuốc hoá học (thuốc sâu, thuốc cỏ)2. Số lượng vi sinh vật và ký sinh trùng.3. Dư lượng đạm nitrat (NO3).4. Dư lượng các kim loại nặng (chì, thủy ngân, asêníc, kẽm, đồng...)Hai tiêu chuẩn thứ 3 và thứ 4 không gây tác hại tức thời mà tích luỹ nhiễmđộc theo thời gian. Nhưng khi đã phát hiện được thì khó chữa trị.Hai tiêuchuẩn 1 và 2, ta thường hay gặp do việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bệnhkhông hợp lý, hoặc do sử dụng phân người, phân gia súc tươi để bón cho rau.Bước 1: Công nhận tạm thời vùng RAT- Điều tra lấy mẫu phân tích đất, nước trong vùng: (các chỉ tiêu kim loại nặng,NO3, vi sinh) trong vòng 1 tháng.- Điều tra lấy mẫu Rau theo cơ cấu chủng loại và qui mô, diện tích từng loại Rauhiện hữu trên đồng ruộng 2-3 ngày trước thu hoạch, đang thu hoạch, khảo sát cácchỉ tiêu dư lượng thuốc trừ sâu, lân hữu cơ, carbamat, NO3, Clo. Thời gian 7ngày/lần/trong vòng một tháng (song song với việc lấy mẫu đất, nước). Kết quả ổnđịnh và đạt yêu cầu 95% số mẫu rau có dư lượng TTS dưới mức cho phép thì côngnhận tạm thời Vùng RAT. Họp báo thông báo công nhận tạm thời vùng RAT:Văn bản đồng thuận của địa phương.Qui định công nhận tạm thời Vùng RAT của ban chỉ đạo RAT.Các thông báo kết quả phân tích đất, nước, dư lượng.Bước 2: Công nhận chính thức Vùng Rau an toàn sau đó 1 tháng- Tiến hành điều tra cơ bản tình hình sản xuất, nguồn lực nông dân.- Xây dựng chương trình nội dung huấn luyện nông dân sản xuất RAT/từng vùngcụ thể.- Tiến hành huấn luyện sản xuất RAT. (90% hộ sản xuất Rau được huấn luyện vàcam kết sản xuất RAT)- Cấp giấy chứng nhận, làm bản cam kết và đăng ký tham gia sản xuất RAT.- Có ít nhất 1-2 tổ chức tự nguyện phụ trách điều hành sản xuất và giao dịch RAT.Bước 3: Tái công nhận Vùng RAT sau mỗi năm- Căn cứ vào tỉ lệ đạt yêu cầu ổn định 95% số mẫu rau có dư lượng TTS dưới mứccho phép thì tái công nhận Vùng RAT.- 95% hộ sản xuất rau được huấn luyện sản xuất RAT.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rau an toàn công nhận rau an toàn rau sạch trồng rau an toàn phương pháp trồng rau màu kỹ thuật trồng rauTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Trồng rau nhóm ăn lá - Nghề: Trồng rau an toàn - Nxb. Hà Nội
88 trang 124 1 0 -
Một số loại rau củ - Cẩm nang kỹ thuật trồng và chăm sóc: Phần 2
39 trang 100 0 0 -
3 trang 33 0 0
-
Tạp chí Khoa học và Công nghệ: Số 01/2021
76 trang 32 0 0 -
Giáo trình Trồng rau trong môi trường đất - MĐ03: Trồng rau công nghệ cao
64 trang 32 1 0 -
Một số quy trình kỹ thuật trồng trọt các loại rau
79 trang 32 0 0 -
Các kỹ thuật trồng cây khổ qua
7 trang 30 0 0 -
Hướng dẫn trồng rau sạch (Tập 2): Phần 1
70 trang 30 0 0 -
Trồng dưa leo trong vườn cao su
2 trang 29 0 0 -
12 trang 29 0 0
-
Tìm hiểu kỹ thuật trồng rau an toàn: Phần 1
64 trang 29 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội
244 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu xử lý phế phụ phẩm trồng nấm làm giá thể hữu cơ trồng rau an toàn
8 trang 27 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
3 trang 26 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
Giáo trình môn học/mô đun: Kỹ thuật canh tác rau, hoa (Nghề: Bảo vệ thực vật): Phần 2
137 trang 26 0 0 -
Tìm hiểu kỹ thuật trồng rau an toàn: Phần 2
99 trang 26 0 0