Quy trình sản xuất cây ớt Big hot P34 và P22
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học: Capsicum frutescens L. Họ cà: Solanaceae Đây là hai giống ớt do Công ty Syngenta Việt Nam cung ứng.Thời kỳ cây con cây sinh trưởng mạnh khả năng phân cành cao, tốc độ phân cành mạnh, ra hoa tập trung, tỷ lệ đậu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình sản xuất cây ớt Big hot P34 và P22 Quy trình sản xuất cây ớt Big hot P34 và P22 Nguồn: khuyennongvn.gov.vn 1. Giống Ớt big hot P34 và P22 Tên khoa học: Capsicum frutescens L. Họ cà: Solanaceae Đây là hai giốngớt do Công ty Syngenta Việt Nam cung ứng. Thời kỳ cây con cây sinh trưởng mạnh khả năng phân cành cao, tốc độphân cành mạnh, ra hoa tập trung, tỷ lệ đậu quả cao. Trọng lượng quả 20gram/quả,chiều dài trung bình 16-18 cm, đường kính 2- 2.5 cm, vỏ quả dày, màu sắc đẹp,năng suất trái đạt 3-4 tấn/1.000 m2. Khả năng thích ứng tốt trong điều kiện thời tiết bất lợi. Kháng sâu bệnh tốt,đặc biệt kháng bệnh thán thư trái. 2. Kỹ thuật trồng 2.1 Thời vụ: Ở Miền Trung ớt có thể trồng quanh năm, tuy nhiên thườngsản xuất vào các thời vụ sau: - Vụ sớm: Gieo tháng 8-9, trồng tháng 9-10, bắt đầu thu hoạch tháng 12-1dl và kéo dài đến tháng 4-5 năm sau. Vụ này ớt trồng trên chân đất cao không bịngập lụt, thoát nước nhanh. - Vụ chính (Đông Xuân): Gieo tháng 10-11, trồngtháng 11-12, bắt đầu thu hoạch tháng 2-3 dl. Trong vụ này thời tiết thích hợp, câysinh trưởng tốt, năng suất cao. - Vụ Hè Thu: Gieo tháng 4-5 trồng tháng 5-6 thu hoạch 8-9 dl. 2.2 Chuẩn bị cây con: Lượng hạt giống gieo đủ cấy cho 1.000 m2 từ 15-25gram. Do hạt giống nhỏ nên nhất thiết phải qua giai đoạn vườn ươm để sản xuấtcây con. Đất gieo: Trộn 1 đất + 1 phân chuồng hoai mục + 0,5 tro trấu (nếu có)cho đất vào bầu hoặc vỉ gieo. Chú ý: xử lý đất để trừ kiến, mối… gây hại hạt giống, cây con. Cây con đạt5 - 6 lá thật (30 - 35 ngày) có thể đem trồng (có sử dụng màng phủ cây con nêncấy sớm lúc 20 -25 ngày tuổi). 2.3 Cách trồng Đất trồng ớt phải được luân canh triệt để với các loại cây họcà. Trồng mùa mưa phải lên líp cao vì ớt chịu úng kém. Khoảng cách trồngthay đổi tùy thời gian dự định thu hoạch trái, nếu ăn trái nhanh (4-5 tháng sau khitrồng) nên trồng dày, khoảng cách trồng 50 x (30-40) cm, mật độ 3.500-5.000cây/1.000 m2; nếu muốn thu hoạch lâu nên trồng thưa, 70 x (50-60) cm, mật độ2.000-2.500 cây/1.000 m2. Nên sử dụng màng phủ nông nghiệp (bạt plastic): cóthể hạn chế được rệp truyền virus cho cây, hạn chế cỏ dại, ổn định nhiệt độ đất,thúc đẩy cây phát triển, vào mùa khô giữ được độ ẩm đất, giảm lượng nước bốchơi, khi trời mưa tránh cho đất bị xói mòn gây tổn thương bộ rễ và phân bị rửatrôi… 2.4 Bón phân: ĐVT: Kg/1000m2 Thú Thú Thú Thú c IV Sau Loạ Tổn Bón c I 10-15 c II 25-30 c III Bắti phân g số lót thu quả NST NST đầu ra hoa lần I Phâ 2000 2000n chuồng -3000 -3000 Lân 60 60HCSH Lân 30 30super 22- 2 4-5 4-5 3-4 Urê 10 25 22- 10 3-4 3-4 3 3 Kali 24 60- 60- Vôi 80 80 Nitr 20 10 5 5a Bo Bao 20 15 5hạt vàng Chú ý: - Bón thúc: Vén màng phủ lên rãi phân hoặc bỏ phân vào lổ giữa 2 gốc ớthoặc Phân được ngâm cho tan trước khi tưới. Sau khi tưới phân cần tưới nước vàrữa lá, tránh gây cháy lá. Nếu không dùng màng phủ, nên chia nhỏ lượng phân vàbón nhiều lần để hạn chế mất phân. Ngoài những lần bón thúc chính thức nêndùng phân bón lá phun bổ sung cho cây. Không nên lạm dụng chất kích thích tăngtrưởng nhất là giai đoạn phát triển trái vì dễ bị bệnh và giảm phẩm chất trái. - Ớt thường bị thối đuôi trái do thiếu canxi, do đó mặc dù đất được bón vôiđầy đủ trước khi trồng hoặc bón đủ Calcium nitrat nhưng cũng nên chú ý phun bổsung phân bón lá Hi-Canxi định kỳ 7-10 ngày/lần vào lúc trái đang phát triển đểngừa bệnh thối đuôi trái. 2.5 Chăm sóc: 2.5.1 Tưới nước: Ớt cần nhiều nước nhất là thời kỳ ra hoa rộ và phát triểntrái. Giai đoạn này thiếu nước hoặc quá ẩm đều dẫn đến đậu trái ít. Nếu khô hạnkéo dài thì tưới rảnh (tưới thấm) là phương pháp tốt nhất, khoảng 3-5 ngàytưới/lần. Mùa mưa cần chú ý thoát nước tốt. 2.5.2 Tỉa nhánh: Thông thường các cành nhánh dưới điểm phân cành đềuđược tỉa bỏ cho gốc thông thoáng. Các lá d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình sản xuất cây ớt Big hot P34 và P22 Quy trình sản xuất cây ớt Big hot P34 và P22 Nguồn: khuyennongvn.gov.vn 1. Giống Ớt big hot P34 và P22 Tên khoa học: Capsicum frutescens L. Họ cà: Solanaceae Đây là hai giốngớt do Công ty Syngenta Việt Nam cung ứng. Thời kỳ cây con cây sinh trưởng mạnh khả năng phân cành cao, tốc độphân cành mạnh, ra hoa tập trung, tỷ lệ đậu quả cao. Trọng lượng quả 20gram/quả,chiều dài trung bình 16-18 cm, đường kính 2- 2.5 cm, vỏ quả dày, màu sắc đẹp,năng suất trái đạt 3-4 tấn/1.000 m2. Khả năng thích ứng tốt trong điều kiện thời tiết bất lợi. Kháng sâu bệnh tốt,đặc biệt kháng bệnh thán thư trái. 2. Kỹ thuật trồng 2.1 Thời vụ: Ở Miền Trung ớt có thể trồng quanh năm, tuy nhiên thườngsản xuất vào các thời vụ sau: - Vụ sớm: Gieo tháng 8-9, trồng tháng 9-10, bắt đầu thu hoạch tháng 12-1dl và kéo dài đến tháng 4-5 năm sau. Vụ này ớt trồng trên chân đất cao không bịngập lụt, thoát nước nhanh. - Vụ chính (Đông Xuân): Gieo tháng 10-11, trồngtháng 11-12, bắt đầu thu hoạch tháng 2-3 dl. Trong vụ này thời tiết thích hợp, câysinh trưởng tốt, năng suất cao. - Vụ Hè Thu: Gieo tháng 4-5 trồng tháng 5-6 thu hoạch 8-9 dl. 2.2 Chuẩn bị cây con: Lượng hạt giống gieo đủ cấy cho 1.000 m2 từ 15-25gram. Do hạt giống nhỏ nên nhất thiết phải qua giai đoạn vườn ươm để sản xuấtcây con. Đất gieo: Trộn 1 đất + 1 phân chuồng hoai mục + 0,5 tro trấu (nếu có)cho đất vào bầu hoặc vỉ gieo. Chú ý: xử lý đất để trừ kiến, mối… gây hại hạt giống, cây con. Cây con đạt5 - 6 lá thật (30 - 35 ngày) có thể đem trồng (có sử dụng màng phủ cây con nêncấy sớm lúc 20 -25 ngày tuổi). 2.3 Cách trồng Đất trồng ớt phải được luân canh triệt để với các loại cây họcà. Trồng mùa mưa phải lên líp cao vì ớt chịu úng kém. Khoảng cách trồngthay đổi tùy thời gian dự định thu hoạch trái, nếu ăn trái nhanh (4-5 tháng sau khitrồng) nên trồng dày, khoảng cách trồng 50 x (30-40) cm, mật độ 3.500-5.000cây/1.000 m2; nếu muốn thu hoạch lâu nên trồng thưa, 70 x (50-60) cm, mật độ2.000-2.500 cây/1.000 m2. Nên sử dụng màng phủ nông nghiệp (bạt plastic): cóthể hạn chế được rệp truyền virus cho cây, hạn chế cỏ dại, ổn định nhiệt độ đất,thúc đẩy cây phát triển, vào mùa khô giữ được độ ẩm đất, giảm lượng nước bốchơi, khi trời mưa tránh cho đất bị xói mòn gây tổn thương bộ rễ và phân bị rửatrôi… 2.4 Bón phân: ĐVT: Kg/1000m2 Thú Thú Thú Thú c IV Sau Loạ Tổn Bón c I 10-15 c II 25-30 c III Bắti phân g số lót thu quả NST NST đầu ra hoa lần I Phâ 2000 2000n chuồng -3000 -3000 Lân 60 60HCSH Lân 30 30super 22- 2 4-5 4-5 3-4 Urê 10 25 22- 10 3-4 3-4 3 3 Kali 24 60- 60- Vôi 80 80 Nitr 20 10 5 5a Bo Bao 20 15 5hạt vàng Chú ý: - Bón thúc: Vén màng phủ lên rãi phân hoặc bỏ phân vào lổ giữa 2 gốc ớthoặc Phân được ngâm cho tan trước khi tưới. Sau khi tưới phân cần tưới nước vàrữa lá, tránh gây cháy lá. Nếu không dùng màng phủ, nên chia nhỏ lượng phân vàbón nhiều lần để hạn chế mất phân. Ngoài những lần bón thúc chính thức nêndùng phân bón lá phun bổ sung cho cây. Không nên lạm dụng chất kích thích tăngtrưởng nhất là giai đoạn phát triển trái vì dễ bị bệnh và giảm phẩm chất trái. - Ớt thường bị thối đuôi trái do thiếu canxi, do đó mặc dù đất được bón vôiđầy đủ trước khi trồng hoặc bón đủ Calcium nitrat nhưng cũng nên chú ý phun bổsung phân bón lá Hi-Canxi định kỳ 7-10 ngày/lần vào lúc trái đang phát triển đểngừa bệnh thối đuôi trái. 2.5 Chăm sóc: 2.5.1 Tưới nước: Ớt cần nhiều nước nhất là thời kỳ ra hoa rộ và phát triểntrái. Giai đoạn này thiếu nước hoặc quá ẩm đều dẫn đến đậu trái ít. Nếu khô hạnkéo dài thì tưới rảnh (tưới thấm) là phương pháp tốt nhất, khoảng 3-5 ngàytưới/lần. Mùa mưa cần chú ý thoát nước tốt. 2.5.2 Tỉa nhánh: Thông thường các cành nhánh dưới điểm phân cành đềuđược tỉa bỏ cho gốc thông thoáng. Các lá d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh vật Bệnh ở cây trồng ớt Big hot P34 và P22Tài liệu có liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 285 0 0 -
30 trang 267 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 245 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 181 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 91 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 89 0 0