Quy trình sản xuất rau ăn lá an toàn chất lượng cao
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.51 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội đồng KHCN (Bộ NN- PTNT) vừa nghiệm thu, đánh giá cao và cho phép áp dụng vào SX kết quả đề tài Nghiên cứu SX rau ăn lá (cải xanh, cải ngọt) an toàn và chất lượng cao của Viện BVTV. Website HNDVN giới thiệu tóm tắt đề tài để các địa phương nghiên cứu, áp dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình sản xuất rau ăn lá an toàn chất lượng cao Quy trình sản xuất rau ăn lá an toàn chất lượng cao Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Hội đồng KHCN (Bộ NN- PTNT) vừa nghiệm thu, đánh giá cao và chophép áp dụng vào SX kết quả đề tài Nghiên cứu SX rau ăn lá (cải xanh, cải ngọt)an toàn và chất lượng cao của Viện BVTV. Website HNDVN giới thiệu tóm tắtđề tài để các địa phương nghiên cứu, áp dụng. Chọn và làm đất: Chọn đất thịt nhẹ, đất thịt pha cát, đất phù sa ven sông cóđộ pH từ 5,5-6,8; đất giữ được độ ẩm, thoát nước tốt, đất không bị ô nhiễm một sốkim loại nặng như chì, thuỷ ngân, asen... Làm đất tơi xốp, phơi ải để tiêu diệt hoặclàm giảm sự gây hại của sâu bệnh. Lên luống đủ cao để thoát nước tốt. Trước khitrồng lại lứa khác cần xử lý đất để hạn chế sâu bệnh còn lưu lại trong đất bằng vôibột (300kg/ha). Thời vụ: Các giống rau ăn lá ngắn ngày có thể gieo trồng nhiều lứa trongnăm. Tuy nhiên thời vụ thích hợp nhất là vụ đông xuân. Với vụ hè và hè thu nênlàm lưới che bảo vệ để tránh nắng to và mưa lớn. Phân bón: Lượng phân bón lót cho 1 ha gồm: 10-15 tấn phân chuồng hoạimục, 140-150kg Supe lân, 50-60kg Clorua kali. Bón thúc 55-60kg đạm urê hoặc2-3 tấn phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh. Ngừng bón đạm trước khi thu hoạch 10-12 ngày. Trồng và chăm sóc: Chỉ nên sử dụng các giống khoẻ mạnh, sạch sâu bệnh,có độ nảy mầm cao. Cải xanh, cải ngọt có thể gieo trực tiếp; cải làn, cải bẹ, cải chítnên gieo thành cây con rồi nhổ trồng. Nếu có điều kiện nên áp dụng kỹ thuật gieoươm trong khay bầu vừa tiết kiệm được thời gian, tăng chất lượng cây giống, khitrồng cây nhanh bén rễ, hồi sinh vì rễ không bị tổn thương khi nhổ cấy. Trồng câyvới khoảng cách: 10 x 10-12cm (cải xanh), 15 x 20cm (cải ngọt). Nếu gieo trựctiếp cần tỉa định cây cho phù họp. Sử dụng nguồn nước tưới sạch, không bị ônhiễm. Tưới đủ ẩm, không để đọng nước, có thể tưới phun hoặc tưới rãnh. Xen canh, luân canh: Có thể trồng xen canh cải xanh, cải ngọt với các câytrồng khác nhằm làm gián đoạn nguồn thức ăn và xua đuổi sâu hại, thí dụ: Xen rauhọ thập tự với thì là hoặc cà chua (trồng trước rau họ thập tự ) hạn chế được 30-50% mật độ sâu tơ trên ruộng). Luân canh rau họ thập tự với các cây trồng khác:Lúa nước, cây họ cà, họ đậu... nhằm hạn chế sự gây hại của sâu bệnh trên đồngruộng. Một số biện pháp phòng trừ sâu hại: Bẫy cây trồng: Trồng xen cây trồng khác không thu hoạch trên diện tíchnhỏ để hấp dẫn sâu hại và tập trung phun thuốc tiêu diệt như trồng cây cải dại, cảimù tạt để hấp dẫn sâu tơ. Khi thu hoạch thường để lại từng đám nhỏ (khoảng 1m2)dẫn dụ bọ nhảy rồi phun thuốc tiêu diệt. Sử dụng giống chống chịu: Sử dụng cácgiống có khả năng chống chịu với các bệnh hại nguy hiểm như bệnh vàng lá vikhuẩn, bệnh sương mai, héo vàng, thối nhũn... Biện pháp thủ công: Ngắt ổ trứng chưa hoặc mới nở của sâu khoang, sâuróm... Sử dụng bẫy đính màu vàng, bẫy Pheromone để dẫn dụ và tiêu diệt sâu tơ,sâu khoang, bọ nhảy, rệp, sâu xanh bướm trồng. Biện pháp sinh học: Bảo vệ thiênđịch của sâu hại rau, điển hình như ong ký sinh sâu tơ Cotesia plutellae, dòi ăn rệpEpisyrphus balteatus, bọ cánh cứng cánh ngắn Paderus tamelus ăn sâu tơ, bọ rùađỏ Micraspis discolor ăn rệp và sâu tơ... Nhân nuôi và thả những loại ký sinhnhằm điều hoà số lượng sâu hại nguy hiểm như ong ký sinh Diadegmasemiclausum trên sâu tơ... Sử dụng thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học vàthuốc thảo mộc thời kỳ đầu vụ như Bt (var. kurstaki, var. aizawai...), Azadirachtin9 từ cây Neem), Retonone (từ cây Derris sp.)... được dùng phòng trừ, xua đuổi vàgây ngán nhiều loại sâu hại trên rau thập tự, đặc biệt là sâu tơ. Biện pháp hoá học:Xử lý cây con, hạt giống trước khi gieo trồng để hạn chế một số sâu bệnh ngay từđầu vụ (Oxolinic acid + Metalaxyl+ Fipronil+ phụ gia hoặc nhúng phần thân lácây con rau thập tự trong dung dịch Bt + Fipronil trong 5 giây, để khô trước khitrồng). Chỉ phun thuốc khi sâu đạt đến ngưỡng kinh tế. Tăng cường sử dụng cácloại thuốc sinh học, thảo mộc, thuốc có nguồn gốc tự nhiên (Bt, Rotenone,Spinosad, Evermectin, Azadirachtin...). Luân chuyển các thuốc có cơ chế tác độngkhác nhau: Trừ sâu tơ (Spinosad-Abamectin)/Fipronil/Bt/Diafenthiuron/Indoxacarb/(Lufenuron/Chlorfluazuron),trừ bọ nhảy: Fipronil, Thiamethoxam, Profenofos, Cartap, Flufenoxuron. Sử dụngthuốc đúng nồng độ và liều lượng đối với từng loại sâu bệnh trên rau họ thập tự ,đảm bảo phun nước đều trên 2 mặt lá. Sử dụng bộ thuốc cho SX rau an toàn vàtuân thủ thời gian cách ly. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình sản xuất rau ăn lá an toàn chất lượng cao Quy trình sản xuất rau ăn lá an toàn chất lượng cao Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Hội đồng KHCN (Bộ NN- PTNT) vừa nghiệm thu, đánh giá cao và chophép áp dụng vào SX kết quả đề tài Nghiên cứu SX rau ăn lá (cải xanh, cải ngọt)an toàn và chất lượng cao của Viện BVTV. Website HNDVN giới thiệu tóm tắtđề tài để các địa phương nghiên cứu, áp dụng. Chọn và làm đất: Chọn đất thịt nhẹ, đất thịt pha cát, đất phù sa ven sông cóđộ pH từ 5,5-6,8; đất giữ được độ ẩm, thoát nước tốt, đất không bị ô nhiễm một sốkim loại nặng như chì, thuỷ ngân, asen... Làm đất tơi xốp, phơi ải để tiêu diệt hoặclàm giảm sự gây hại của sâu bệnh. Lên luống đủ cao để thoát nước tốt. Trước khitrồng lại lứa khác cần xử lý đất để hạn chế sâu bệnh còn lưu lại trong đất bằng vôibột (300kg/ha). Thời vụ: Các giống rau ăn lá ngắn ngày có thể gieo trồng nhiều lứa trongnăm. Tuy nhiên thời vụ thích hợp nhất là vụ đông xuân. Với vụ hè và hè thu nênlàm lưới che bảo vệ để tránh nắng to và mưa lớn. Phân bón: Lượng phân bón lót cho 1 ha gồm: 10-15 tấn phân chuồng hoạimục, 140-150kg Supe lân, 50-60kg Clorua kali. Bón thúc 55-60kg đạm urê hoặc2-3 tấn phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh. Ngừng bón đạm trước khi thu hoạch 10-12 ngày. Trồng và chăm sóc: Chỉ nên sử dụng các giống khoẻ mạnh, sạch sâu bệnh,có độ nảy mầm cao. Cải xanh, cải ngọt có thể gieo trực tiếp; cải làn, cải bẹ, cải chítnên gieo thành cây con rồi nhổ trồng. Nếu có điều kiện nên áp dụng kỹ thuật gieoươm trong khay bầu vừa tiết kiệm được thời gian, tăng chất lượng cây giống, khitrồng cây nhanh bén rễ, hồi sinh vì rễ không bị tổn thương khi nhổ cấy. Trồng câyvới khoảng cách: 10 x 10-12cm (cải xanh), 15 x 20cm (cải ngọt). Nếu gieo trựctiếp cần tỉa định cây cho phù họp. Sử dụng nguồn nước tưới sạch, không bị ônhiễm. Tưới đủ ẩm, không để đọng nước, có thể tưới phun hoặc tưới rãnh. Xen canh, luân canh: Có thể trồng xen canh cải xanh, cải ngọt với các câytrồng khác nhằm làm gián đoạn nguồn thức ăn và xua đuổi sâu hại, thí dụ: Xen rauhọ thập tự với thì là hoặc cà chua (trồng trước rau họ thập tự ) hạn chế được 30-50% mật độ sâu tơ trên ruộng). Luân canh rau họ thập tự với các cây trồng khác:Lúa nước, cây họ cà, họ đậu... nhằm hạn chế sự gây hại của sâu bệnh trên đồngruộng. Một số biện pháp phòng trừ sâu hại: Bẫy cây trồng: Trồng xen cây trồng khác không thu hoạch trên diện tíchnhỏ để hấp dẫn sâu hại và tập trung phun thuốc tiêu diệt như trồng cây cải dại, cảimù tạt để hấp dẫn sâu tơ. Khi thu hoạch thường để lại từng đám nhỏ (khoảng 1m2)dẫn dụ bọ nhảy rồi phun thuốc tiêu diệt. Sử dụng giống chống chịu: Sử dụng cácgiống có khả năng chống chịu với các bệnh hại nguy hiểm như bệnh vàng lá vikhuẩn, bệnh sương mai, héo vàng, thối nhũn... Biện pháp thủ công: Ngắt ổ trứng chưa hoặc mới nở của sâu khoang, sâuróm... Sử dụng bẫy đính màu vàng, bẫy Pheromone để dẫn dụ và tiêu diệt sâu tơ,sâu khoang, bọ nhảy, rệp, sâu xanh bướm trồng. Biện pháp sinh học: Bảo vệ thiênđịch của sâu hại rau, điển hình như ong ký sinh sâu tơ Cotesia plutellae, dòi ăn rệpEpisyrphus balteatus, bọ cánh cứng cánh ngắn Paderus tamelus ăn sâu tơ, bọ rùađỏ Micraspis discolor ăn rệp và sâu tơ... Nhân nuôi và thả những loại ký sinhnhằm điều hoà số lượng sâu hại nguy hiểm như ong ký sinh Diadegmasemiclausum trên sâu tơ... Sử dụng thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học vàthuốc thảo mộc thời kỳ đầu vụ như Bt (var. kurstaki, var. aizawai...), Azadirachtin9 từ cây Neem), Retonone (từ cây Derris sp.)... được dùng phòng trừ, xua đuổi vàgây ngán nhiều loại sâu hại trên rau thập tự, đặc biệt là sâu tơ. Biện pháp hoá học:Xử lý cây con, hạt giống trước khi gieo trồng để hạn chế một số sâu bệnh ngay từđầu vụ (Oxolinic acid + Metalaxyl+ Fipronil+ phụ gia hoặc nhúng phần thân lácây con rau thập tự trong dung dịch Bt + Fipronil trong 5 giây, để khô trước khitrồng). Chỉ phun thuốc khi sâu đạt đến ngưỡng kinh tế. Tăng cường sử dụng cácloại thuốc sinh học, thảo mộc, thuốc có nguồn gốc tự nhiên (Bt, Rotenone,Spinosad, Evermectin, Azadirachtin...). Luân chuyển các thuốc có cơ chế tác độngkhác nhau: Trừ sâu tơ (Spinosad-Abamectin)/Fipronil/Bt/Diafenthiuron/Indoxacarb/(Lufenuron/Chlorfluazuron),trừ bọ nhảy: Fipronil, Thiamethoxam, Profenofos, Cartap, Flufenoxuron. Sử dụngthuốc đúng nồng độ và liều lượng đối với từng loại sâu bệnh trên rau họ thập tự ,đảm bảo phun nước đều trên 2 mặt lá. Sử dụng bộ thuốc cho SX rau an toàn vàtuân thủ thời gian cách ly. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Kỹ thuật chăn nuôi Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh vật Sản xuất rau ăn láTài liệu có liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 285 0 0 -
30 trang 266 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 244 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 181 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 91 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 89 0 0