Danh mục tài liệu

Quyền bào chữa của người bị bắt, người bị tạm giữ theo Bộ luật tố tụng hình sự 2015

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.77 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyền bào chữa là một trong những quyền quan trọng của người bị buộc tội để họ có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình tham gia tố tụng hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền bào chữa của người bị bắt, người bị tạm giữ theo Bộ luật tố tụng hình sự 2015Quyền bào chữa của người bị bắt, người bịtạm giữ theo Bộ luật tố tụng hình sự 2015Đỗ Khánh Ly11 Học viện An ninh nhân dân.Email: Dokhanhly220195@gmail.comNhận ngày 22 tháng 4 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 29 tháng 5 năm 2019.Tóm tắt: Quyền bào chữa là một trong những quyền quan trọng của người bị buộc tội để họ có thểbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình tham gia tố tụng hình sự. Trong nhữngnăm qua, quyền bào chữa của người bị bắt, bị tạm giam giữ trong các vụ án có dấu hiệu hình sựtheo Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 đã có nhiều thay đổi nhằm đảm bảo cho các hoạtđộng tố tụng hình sự được khách quan, toàn diện, tránh oan sai và bỏ lọt tội phạm.Từ khóa: Tố tụng hình sự, người bị bắt, người bị tạm giữ, quyền bào chữa.Phân loại ngành: Luật họcAbstract: The right to defence is one of the important rights of people accused so that they canprotect their legitimate rights and interests while participating in criminal proceedings. In recentyears, such right of people arrested and temporarily detained in cases with criminal signals underthe 2015 Criminal Procedure Code has undergone various changes to ensure that the activities ofcriminal proceedings are objective, comprehensive, preventing wrongdoings from being committedand criminals from evading justice.Keywords: Criminal proceedings, the arrested, detainees, right to defence.Subject classification: Jurisprudence1. Đặt vấn đề sự. Quyền bào chữa có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho các hoạt động tốQuyền bào chữa là một trong những quyền tụng hình sự được khách quan, toàn diện,quan trọng của người bị buộc tội để họ có tránh oan sai và bỏ lọt tội phạm. Do đó,thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngoài hệ thống pháp luật của các quốc gia,mình trong quá trình tham gia tố tụng hình quyền bào chữa của người bị buộc tội cũng72 Đỗ Khánh Lyđược ghi nhận trong nhiều điều ước quốc tế định tạm giữ” [9]. Như vậy, có thể thấyvà khu vực, như: Tuyên ngôn Quốc tế Nhân người bị bắt, người bị tạm giữ trong tố tụngquyền năm 1948, Công ước Quốc tế về các hình sự là người bị tình nghi là tội phạm vàquyền Dân sự và Chính trị năm 1966, các cần áp dụng biện pháp ngăn chặn, cách lyNguyên tắc về bảo vệ tất cả những người bị họ với xã hội để họ không thể tiếp tục phạmgiam hay bị cầm tù dưới bất kỳ hình thức tội, bỏ trốn hoặc cản trở việc điều tra. Điềunào năm 1988, các Nguyên tắc cơ bản về này cho thấy người bị bắt, người bị tạm giữVai trò của Luật sư năm 19902… cũng là những người bị buộc tội và bị yếu Ở Việt Nam, quyền bào chữa của người thế, dễ bị tổn thương trong tố tụng hình sự.bị buộc tội là một quyền hiến định, được Chính vì vậy, cần phải đảm bảo quyền bàoquy định trong các bản Hiến pháp từ năm chữa cho họ. Bài viết này đề cập quyền bào1946 đến nay và quyền này ngày càng được chữa; những hạn chế, bất cập; và giải phápmở rộng3. Cụ thể hóa các quy định của bảo đảm quyền bào chữa của người bị bắt,Hiến pháp, trước khi BLTTHS năm 1988 bị tạm giam giữ trong BLTTHS năm 2015.được ban hành, các văn bản pháp luật tốtụng hình sự quy định người bào chữa chỉcó thể tham gia vào vụ án khi kết thúc điều 2. Quyền tự bào chữa, nhờ người kháctra. Đến BLTTHS năm 1988 quy định bào chữa trong Bộ luật tố tụng hìnhquyền bào chữa sớm hơn, từ khi có quyết sự 2015định khởi tố bị can. BLTTHS năm 2003quy định quyền bào chữa có từ khi có quyết 2.1. Quyền tự bào chữađịnh tạm giữ. Đến BLTTHS năm 2015 đãcó thêm bước tiến nữa khi quy định quyền Người bị bắt, người bị tạm giữ theo quybào chữa xuất hiện ngay từ khi người bị giữ định của BLTTHS 2015 có quyền: đượctrong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt. biết lý do mình bị bắt, bị tạm giữ; đượcPhạm vi quyền bào chữa ngày càng mở thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụrộng đó là bước tiến quan trọng thể hiện khi bị bắt và bị tạm giữ; trình bày lời khai,sự tiến bộ của pháp luật tố tụng hình sự trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lờiViệt Nam. khai chống lại chính mình hoặc buộc phải BLTTHS năm 2015 chưa có định nghĩa nhận mình có tội; đưa ra chứng cứ, tài liệu,thuật ngữ “người bị bắt” mà liệt kê những đồ vật, yêu cầu để chứng minh sự vô tộitrường hợp người bị bắt là: người bị bắt hoặc đưa ra những tình tiết làm giảm tráchtrong trường hợp phạm tội quả tang, người nhiệm hình sự cho mình. Trong trường hợpbị bắt theo quyết định truy nã và người bị này, các cơ quan có th ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: