Danh mục tài liệu

Quyết định 1864 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 128.00 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyết định của Bộ Thương Binh và Xã hội về việcthí điểm thực hiện thương lượng, ký kếtthoả ước lao động tập thể ngành Dệt May Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định 1864 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ XÃ HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2008 Số: 1846/QĐ-LĐTBXH QUYẾT ĐỊNH Thí điểm thực hiện thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể ngành Dệt May Việt Nam Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994; Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của Bộ luật Lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002; Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 196/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thoảước lao động tập thể; Nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 củaChính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 196/CP ngày 31 tháng 12năm 1994; Căn cứ chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 60/TB-VPCP ngày30 tháng 3 năm 2007 của Văn phòng Chính phủ; Căn cứ ý kiến của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tại công văn số 892/TLĐ ngày 27 tháng 5 năm 2008, Công đoàn Dệt May Việt Nam tại công văn số 198/CĐDM ngày 22 tháng 5 năm 2008 và Hiệp hội Dệt May Việt Nam tại công văn số103/08-HHDMVN ngày 12 tháng 6 năm 2008; Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Lao động - Tiền lương QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ban hành quy định về trình tự, thủ tục thực hiện thương lượng, kýkết thoả ước lao động tập thể ngành Dệt May Việt Nam. a) Ban Chấp hành Công đoàn Dệt Mya Việt Nam hoặc Ban Chấp hành Hiệphội Dệt may Việt Nam đề xuất các nội dung yêu cầu bên kia thương lượng. Nộidung đề xuất do bên đưa ra phải thể hiện bằng văn bản. b) Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất thương lượng, bênnhận được yêu cầu phải chấp nhận việc thương lượng và chủ động gặp bên đềxuất yêu cầu để thoả thuận về thời gian bắt đầu, địa điểm và số lượng đại diệntham gia thương lượng. 2. Tổ chức thương lượng: a) Ban Chấp hành Công đoàn Dệt May Việt Nam và Ban Chấp hành Hiệphội Dệt May Việt Nam cử ra số đại biểu đại diện cho mỗi bên theo thoả thuận đểtổ chức thương lượng về từng nội dung do bên đề xuất đưa ra. b) Trong quá trình thương lượng, các bên được tham vấn cá nhân, tổ chứcliên quan. c) Kết quả thương lượng phải ghi thành biên bản. 3. Lấy ý kiến: a) Căn cứ kết quả thương lượng, hai bên xây dựng thành dự thảo thoả ướclao động tập thể ngành và Ban Chấp hành Công đoàn Dệt May Việt Nam lấy ýkiến công dân cơ sở, Ban Chấp hành Hiệp hội Dệt May Việt Nam lấy ý kiếnngười sử dụng lao động của doanh nghiệp tham gia về dự thảo này. Việc lấy ýkiến phải được thể hiện bằng văn bản. b) Doanh nghiệp có trách nhiệm tạo điều kiện để công đoàn cơ sở tổ chứclấy ý kiến tập thể lao động về nội dung dự thảo thoả ước lao động tập thể ngànhtheo Điều 4 Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994 đã được sửa đổi, bổ sung tạiNghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ. Khi có trên 50% số lao động trong tập thể lao động tán thành thì công đoàncơ sở uỷ quyền để Ban Chấp hành Công đoàn Dệt May Việt Nam ký kết thoả ướclao động tập thể ngành. c) Ý kiến trả lời của người sử dụng lao động đối với Ban Chấp hành Hiệphội Dệt May Việt Nam và của công đoàn cơ sở đối với Ban Chấp hành Công đoànDệt May Việt Nam về dự thảo thoả ước lao động tập thể ngành phải được thểhiện bằng văn bản, trong đó phải ghi rõ sự đồng ý hoặc không đồng ý uỷ quyền đểBan Chấp hành Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Ban Chấp hành Công đoàn Dệt MayViệt Nam ký kết thoả ước lao động tập thể ngành. Điều 6: Ký kết thoả ước lao động tập thể ngành 1. Căn cứ kết quả lấy ý kiến, Ban Chấp hành Hiệp hội Dệt May Việt Nam,Ban Chấp hành Công đoàn Dệt May Việt Nam có trách nhiệm tổng hợp, hoàn thiệndự thảo thoả ước lao động tập thể ngành. Trường hợp, còn có ý kiến chưa thốngnhất về một hoặc một số nội dung nào đó của dự thảo thoả ước lao động tập thểngành thì hai bên có thể tiếp tục thương lượng về những nội dung đó. 2. Dự thảo thoả ước lao động tập thể ngành sau khi được hoàn thiện, thốngnhất thì hai bên tổ chức ký kết theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Quyết định này. 3. Thoả ước lao động tập thể ngành sau khi ký kết phải được gửi tới từngdoanh nghiệp quy định tại Điều 9 Quyết định này và các doanh nghiệp phải phổbiến đến từng người lao động để triển khai thực hiện. Điều 7. Đăng ký thoả ước lao động tập thể ngành Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký kết, Hiệp hội Dệt May Việt Namphải gửi bản thoả ước lao động tập thể ngành đến Sở Lao động-Thương binh vàXã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi Hiệp hội Dệt May Việt Namđóng trụ sở chính để đăng ký, đồng thời gửi cho Sở Lao động-Thương binh và Xãhội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, noiư doanh nghiệp quy định tại Điều 9Quyết định này đóng trụ sở chính một bản để biết. Điều 8 1. Thoả ước lao động tập thể ngành có hiệu lực thi hành kể từ ngày hai bênthoả thuận ghi trong thoả ước lao động tập thể ngành, trường hợp không ghi cụthể trong thoả ước lao động tập thể ngành thì có hiệu lực kể từ ngày ký. 2. Thời hạn áp dụng thoả ước lao động tập thể ngành từ một năm đến banăm. Thời hạn áp dụng cụ thể do hai bên thoả thuận. 3. Sau sáu tháng kể từ ngày có hiệu lực, mỗi bên có quyền yêu cầu sửa đổi,bổ sng thoả ước lao động tập thể ngành. Việc sửa đổi, bổ sung tiến hành theo trìnhtự thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể ngành. Trường hợp việc sửađổi, bổ sung không đi đến thống nhất giữa hai bên thì tiếp tục áp dụng theo thoảước lao động tập thể ngành đã được ký kết. 4. Trước khi thoả ước lao động tập thể ngành hết hạn, hai bên có thểthương lượng để kéo dài thời hạn áp dụng hoặc ký kết thoả ước lao động tập thểngành mới. Khi thoả ước lao động tập thể ngành h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

kinh tế quản lý luật thông tư nghị định

Tài liệu có liên quan: