Quyết định số 1271/QĐ-TTg
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.86 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUYẾT ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC TỔNG ĐIỀU TRA CƠ SỞ KINH TẾ, HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP NĂM 2012 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 1271/QĐ-TTg THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm 2011 Số: 1271/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC TỔNG ĐIỀU TRA CƠ SỞ KINH TẾ, HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP NĂM 2012 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Thống kê ngày 26 tháng 6 năm 2003;Căn cứ Quyết định số 144/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 10 năm 2008 của Thủ tướngChính phủ về việc ban hành Chương trình điều tra thống kê quốc gia;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, QUYẾT ĐỊNHĐiều 1. Tổ chức Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2012 (viết tắt làTổng điều tra) trên phạm vi cả nước nhằm thu thập thông tin cơ bản về các cơ sở kinh tế(trừ các đơn vị hoạt động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đã điều tra trongTổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2011), cơ sở hành chính, sựnghiệp, cơ sở tôn giáo, các chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoàitrên phạm vi cả nước, phục vụ việc đánh giá to àn diện thực trạng và xu hướng phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước, làm cơ sở xây dựng kế hoạch, hoạch định chính sách pháttriển kinh tế - xã hội của Đảng và Chính phủ.Điều 2. Nội dung Tổng điều tra gồm:1. Thông tin chung về cơ sở (tên cơ sở, địa chỉ, điện thoại, số fax, email, loại hình sở hữu,loại hình tổ chức, ngành hoạt động chính ... );2. Thông tin về lao động của các cơ sở (người quản lý, số lượng lao động, thu nhập, giớitính, trình độ chuyên môn đào tạo...);3. Thông tin về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh: Doanh thu, chi phí, lãi, lỗ, nộpngân sách ... ;4. Thông tin về tài sản: Tài sản lưu động, tài sản cố định (máy móc thiết bị, phương tiệnvận tải, nhà xưởng kho tàng và tài sản cố định khác);5. Thông tin về vốn đầu tư thực hiện phân theo nguồn hình thành vốn và phân theo khoảnmục đầu tư;6. Thông tin về trang thiết bị và ứng dụng công nghệ thông tin như: Sử dụng máy tính,kết nối và sử dụng internet, website, giao dịch thương mại điện tử ...Điều 3. Tổng điều tra được tiến hành theo hai giai đoạn:1. Giai đoạn 1: Thực hiện thu thập thông tin của các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộcdoanh nghiệp; các chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài. Thờigian thu thập thông tin từ ngày 01 đến ngày 30 tháng 4 năm 2012;2. Giai đoạn 2: Thực hiện thu thập thông tin của các cơ sở hành chính, sự nghiệp, Đảng,đoàn thể, hiệp hội, tôn giáo và các cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể. Thời gian thu thậpthông tin từ ngày 01 đến ngày 30 tháng 7 năm 2012.Công bố số liệu được thực hiện theo từng giai đoạn để đáp ứng yêu cầu sử dụngĐiều 4. Trách nhiệm của các Bộ, ngành và địa phương1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê): Chủ trì hoàn thiện phương án Tổng điềutra; phối hợp với Bộ Tài chính hoàn chỉnh dự toán kinh phí Tổng điều tra trình Ban Chỉđạo Tổng điều tra Trung ương; chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, các địaphương triển khai tổ chức, chỉ đạo thực hiện Tổng điều tra, tổng hợp và công bố kết quảTổng điều tra;2. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức điều tra theo ngành dọc trên cơ sở phương ánTổng điều tra của Ban Chỉ đạo Trung ương và gửi kết quả về Ban Chỉ đạo Trung ương đểtổng hợp chung kết quả của cả nước;3. Bộ Tài chính: Thẩm định dự toán kinh phí, hướng dẫn Ban Chỉ đạo Tổng điều tra cáccấp trong việc quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí;4. Bộ Thông tin và Truyền thông, các cơ quan thông tin đại chúng ở Trung ương và địaphương: phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Trung ương trong việc tuyêntruyền phục vụ cuộc Tổng điều tra;5. Các Bộ, ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngchịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo thực hiện Tổng điều tra thống nhất theo hướng dẫn củaBan Chỉ đạo Trung ương6. Uỷ quyền Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt phương án Tổng điều tra.Điều 5. Thành lập Ban Chỉ đạo Tổng điều tra các cấp như sau:1. ở Trung ương: Thành lập Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Trung ươnga) Nhiệm vụ:- Xây dựng phương án Tổng điều tra trình Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt;- Tổ chức điều tra thí điểm: Tổng cục Thống kê tổ chức điều tra thí điểm để rút kinhnghiệm về nghiệp vụ và công tác tổ chức chỉ đạo, triển khai Tổng điều tra;- Tổ chức chỉ đạo: Tổng cục Thống kê chủ trì thực hiện Tổng điều tra theo đúng phươngán quy định.b) Thành phần: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm Trưởng Ban; Tổng cục trưởngTổng cục Thống kê là Phó Trưởng Ban thường trực; 01 Phó Tổng cục trưởng Tổng cụcThống kê phụ trách công tác thống kê thương mại, dịch vụ làm Uỷ viên thường trực; Đạidi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 1271/QĐ-TTg THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm 2011 Số: 1271/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC TỔNG ĐIỀU TRA CƠ SỞ KINH TẾ, HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP NĂM 2012 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Thống kê ngày 26 tháng 6 năm 2003;Căn cứ Quyết định số 144/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 10 năm 2008 của Thủ tướngChính phủ về việc ban hành Chương trình điều tra thống kê quốc gia;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, QUYẾT ĐỊNHĐiều 1. Tổ chức Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2012 (viết tắt làTổng điều tra) trên phạm vi cả nước nhằm thu thập thông tin cơ bản về các cơ sở kinh tế(trừ các đơn vị hoạt động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đã điều tra trongTổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2011), cơ sở hành chính, sựnghiệp, cơ sở tôn giáo, các chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoàitrên phạm vi cả nước, phục vụ việc đánh giá to àn diện thực trạng và xu hướng phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước, làm cơ sở xây dựng kế hoạch, hoạch định chính sách pháttriển kinh tế - xã hội của Đảng và Chính phủ.Điều 2. Nội dung Tổng điều tra gồm:1. Thông tin chung về cơ sở (tên cơ sở, địa chỉ, điện thoại, số fax, email, loại hình sở hữu,loại hình tổ chức, ngành hoạt động chính ... );2. Thông tin về lao động của các cơ sở (người quản lý, số lượng lao động, thu nhập, giớitính, trình độ chuyên môn đào tạo...);3. Thông tin về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh: Doanh thu, chi phí, lãi, lỗ, nộpngân sách ... ;4. Thông tin về tài sản: Tài sản lưu động, tài sản cố định (máy móc thiết bị, phương tiệnvận tải, nhà xưởng kho tàng và tài sản cố định khác);5. Thông tin về vốn đầu tư thực hiện phân theo nguồn hình thành vốn và phân theo khoảnmục đầu tư;6. Thông tin về trang thiết bị và ứng dụng công nghệ thông tin như: Sử dụng máy tính,kết nối và sử dụng internet, website, giao dịch thương mại điện tử ...Điều 3. Tổng điều tra được tiến hành theo hai giai đoạn:1. Giai đoạn 1: Thực hiện thu thập thông tin của các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộcdoanh nghiệp; các chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài. Thờigian thu thập thông tin từ ngày 01 đến ngày 30 tháng 4 năm 2012;2. Giai đoạn 2: Thực hiện thu thập thông tin của các cơ sở hành chính, sự nghiệp, Đảng,đoàn thể, hiệp hội, tôn giáo và các cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể. Thời gian thu thậpthông tin từ ngày 01 đến ngày 30 tháng 7 năm 2012.Công bố số liệu được thực hiện theo từng giai đoạn để đáp ứng yêu cầu sử dụngĐiều 4. Trách nhiệm của các Bộ, ngành và địa phương1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê): Chủ trì hoàn thiện phương án Tổng điềutra; phối hợp với Bộ Tài chính hoàn chỉnh dự toán kinh phí Tổng điều tra trình Ban Chỉđạo Tổng điều tra Trung ương; chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, các địaphương triển khai tổ chức, chỉ đạo thực hiện Tổng điều tra, tổng hợp và công bố kết quảTổng điều tra;2. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức điều tra theo ngành dọc trên cơ sở phương ánTổng điều tra của Ban Chỉ đạo Trung ương và gửi kết quả về Ban Chỉ đạo Trung ương đểtổng hợp chung kết quả của cả nước;3. Bộ Tài chính: Thẩm định dự toán kinh phí, hướng dẫn Ban Chỉ đạo Tổng điều tra cáccấp trong việc quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí;4. Bộ Thông tin và Truyền thông, các cơ quan thông tin đại chúng ở Trung ương và địaphương: phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Trung ương trong việc tuyêntruyền phục vụ cuộc Tổng điều tra;5. Các Bộ, ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngchịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo thực hiện Tổng điều tra thống nhất theo hướng dẫn củaBan Chỉ đạo Trung ương6. Uỷ quyền Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt phương án Tổng điều tra.Điều 5. Thành lập Ban Chỉ đạo Tổng điều tra các cấp như sau:1. ở Trung ương: Thành lập Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Trung ươnga) Nhiệm vụ:- Xây dựng phương án Tổng điều tra trình Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt;- Tổ chức điều tra thí điểm: Tổng cục Thống kê tổ chức điều tra thí điểm để rút kinhnghiệm về nghiệp vụ và công tác tổ chức chỉ đạo, triển khai Tổng điều tra;- Tổ chức chỉ đạo: Tổng cục Thống kê chủ trì thực hiện Tổng điều tra theo đúng phươngán quy định.b) Thành phần: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm Trưởng Ban; Tổng cục trưởngTổng cục Thống kê là Phó Trưởng Ban thường trực; 01 Phó Tổng cục trưởng Tổng cụcThống kê phụ trách công tác thống kê thương mại, dịch vụ làm Uỷ viên thường trực; Đạidi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân hỗ trợ pháp lý thủ tục hành chínhTài liệu có liên quan:
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 287 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
8 trang 249 0 0
-
Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng
2 trang 236 0 0 -
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 234 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 218 0 0 -
Mẫu Đề án thành lập trường cao đẳng nghề
7 trang 206 0 0 -
5 trang 201 0 0
-
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 182 0 0