Danh mục tài liệu

Quyết định số 2582/QĐ-BYT

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 590.39 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

QUYẾT ĐỊNHVỀ VIỆC BAN HÀNH “HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC TRẺ ĐẺ NON, KHÁM SÀNG LỌC, ĐIỀU TRỊ VÀ THEO DÕI BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 2582/QĐ-BYT BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Số: 2582/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 25 tháng 07 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH “HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC TRẺ ĐẺ NON, KHÁM SÀNG LỌC, ĐIỀU TRỊ VÀ THEO DÕI BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾCăn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 và Nghị định số 22/2010/NĐ-CP ngày 09 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơcấu tổ chức của Bộ Y tế;Căn cứ Biên bản họp Hội đồng chuyên môn nghiệm thu tài li ệu “Hướ ng dẫn chăm sóc trẻ đẻ non,khám sàng lọc, điều trị và theo dõi bệnh võng mạc trẻ đẻ non” ngày 03 tháng 3 năm 2011;Theo đề nghị của Cục trưở ng Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Hướng dẫn chăm sóc trẻ đẻ non, khám sàng lọc,đi ều trị và theo dõi bệnh võng mạc trẻ đẻ non” áp dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.Điều 2. Quyết định này có hi ệu l ực thi hành kể từ ngày ký, ban hành.Điều 3. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ; Chánh thanh tra Bộ; Vụ trưởng, Cục trưởng các Vụ,Cục thuộc Bộ Y tế; Giám đốc các Bệnh vi ện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốcSở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng y tế các Bộ, ngành, Thủ trưởngcác đơn vị có liên quan chị u trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNGNơi nhận:- Như trên;- Bộ t rưởng (để báo cáo);- Các đ/c Thứ trưởng (để biết);- Cổng thông tin điện t ử Bộ Y tế;- Lưu: VT, KCB. Nguyễn Thị Xuyên HƯỚNG DẪNCHĂM SÓC TRẺ ĐẺ NON, KHÁM SÀNG LỌC, ĐIỀU TRỊ VÀ THEO DÕI BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NONLời nói đầuNhững năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của hồi sức sơ sinh, số lượng trẻ đẻ non và nhẹ cânđược cứu sống ngày một tăng, tuy nhiên, bệnh Võng mạc trẻ đẻ non trở thành một trong nhữngnguyên nhân chính gây mù lòa ở trẻ em. Vi ệc tổ chức khám sàng l ọc phát hi ện bệnh sớm, đi ều trịkị p thời và theo dõi sau điều trị phục hồi chức năng cho trẻ là vấn đề hết sức cấp thi ết.Bệnh viện Mắt Trung ương đã xây dựng và phát triển mạng lưới ki ểm soát Bệnh Võng mạc trẻ đẻnon trên toàn quốc có sự hỗ trợ của tổ chức ORBIS Quốc tế từ năm 2001, đã có hàng chục bácsỹ Nhãn khoa và Nhi khoa được gửi đi đào tạo trong và ngoài nước về khám sàng lọc và điều trịBệnh võng mạc trẻ đẻ non. Chương trình khám sàng l ọc bệnh võng mạc trẻ đẻ non đã được triểnkhai tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thái nguyên, Nghệ An, ĐàNẵng. Các cơ sở Nhãn khoa và Nhi khoa hàng đầu tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã phối hợp tổchức điều trị hiệu quả Bệnh võng mạc trẻ đẻ non, giúp hàng ngàn trẻ em Việt Nam tránh được mùlòa.Tài liệu “Hướng dẫn quốc gia về kiểm soát Bệnh võng mạc trẻ đẻ non” có thể được sử dụng nhưmột tài liệu đào tạo và tham khảo cho các bác sỹ Nhãn khoa và Nhi khoa về chăm sóc trẻ sơ sinhnon tháng và ki ểm soát Bệnh Võng mạc trẻ đẻ non tại Việt Nam.Mặc dù hết sức cố gắng hoàn thành cuốn sách nhưng cũng không thể tránh khỏi thi ếu sót, Banbiên soạn mong nhận được ý kiến đóng góp của các độc gi ả để l ần tái bản sau hoàn thiện hơn.Ban Biên soạn trân trọng cảm ơn các chuyên gia Nhãn khoa và Nhi khoa đầu ngành trong cảnước đã đóng góp nhi ều ý ki ến quí báu để hoàn thi ện bản hướng dẫn, tổ chức ORBIS Quốc tế đãhỗ trợ để xuất bản cuốn sách.Phần 1. CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG TRẺ ĐẺ NO NI. ĐỊNH NGHĨA TRẺ ĐẺ NONTheo định nghĩa của Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) Trẻ đẻ non là trẻ đẻ ra có thể sống được, dưới 37 tuần tuổi. Trẻ đẻ non cân nặng thấp (LBW) là trẻ có cân nặng lúc sinh < 2500gr Trẻ đẻ non cân nặng rất thấp (VLBW) là trẻ có cân nặng lúc sinh < 1500gr Trẻ đẻ non cân nặng cực thấp (ELBW) là trẻ có cân nặng lúc sinh  Ủ ấm trẻ bằng chăn ấm, túi chườm, ổ cuốn, giường sưởi, l ồng ấp hoặc phương pháp da- kề- dađể duy trì thân nhiệt của trẻ 37°C.b- Hô hấp hỗ trợ Nguyên tắc thở oxy : cung cấp nồng độ oxy khí thở vào thấp nhất có thể mà da trẻ vẫnhồng hào hoặc đạt được độ bão hòa qua da 85 -92 %. Trẻ đẻ non, đặc bi ệt là trẻ đẻ non có cân nặng rất thấp và cực thấp hay bị suy hô hấp do thiếuchất surfactant (bệnh màng trong).  Trong trường hợp trẻ suy hô hấp nhưng tự thở được, cho trẻ thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP: Nasal Continuous Positive Ai rway Pressure) với áp lực 5-8 cm H2O . Trong trường hợp suy hô hấp nặng hoặc có cơn ngừng thở dài, cho trẻ thở máy với áp lựcdương tính cuối thì thở ra (PEEP: possitive end-expiratory pressure) 5-6 cm H2O. Li ệu pháp surfactant thay thế được chỉ định trong trường hợp suy hô hấp nặng, tốt nhất khi trẻ <12 h tuổi Cafein: dùng trong những trường hợp trẻ sơ sinh đẻ non đang thở CPAP mũi hoặc tự thở mà cócơn ngừng thở trung tâm. Liều Cafein 10 mg/kg/24 giờ (20mg/kg/ngày đối với cafein citrat) rồichuyển sang li ều duy trì là 2,5-5 mg/ kg/ 24 giờ (5-10 mg/kg/ngày đối với cafein citrat). Dùng đếnkhi trẻ gần 37 tuần, hoặc hết con ngừng thở trung tâm.c- Cân bằng về nước - điện gi ải: Do tăng mất nước vô hình (tỷ l ệ di ện tích bề mặt/trọng lượng cơ thể cao, da mỏng ), chức năngthận chưa hoàn chỉnh nên l ...