
Quyết dịnh số 526/QĐ-UBND
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ban hành ngày 29/6/2006; Căn cứ Quyết định số 1605/2010/QĐ-TTg ngày 27/08/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết dịnh số 526/QĐ-UBND UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH NGHỆ AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Số: 526/QĐ-UBND Nghệ An, ngày 05 tháng 02 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ ANCăn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ban hành ngày 29/6/2006;Căn cứ Quyết định số 1605/2010/QĐ-TTg ngày 27/08/2010 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt độngcủa cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015;Căn cứ Quyết định số 1755/2010/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin vàtruyền thông;Căn cứ Quyết định số 2192/QĐ-UBND ngày 26/6/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh NghệAn về việc phê duyệt Quy hoạch ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tỉnh NghệAn đến năm 2020;Căn cứ Thông báo số 572 ngày 28/12/2012 Kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh tại phiênhọp thường kỳ UBND tỉnh tháng 12 năm 2012;Xét đề nghị của Sở Thông tin và Truyền thông tại Tờ trình số 213/TTr- STT&TT ngày05/01/2013 và của Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Văn bản số 2268/SKHĐT-CN ngày30/11/2012, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tintỉnh Nghệ An đến năm 2020 với nội dung chủ yếu như sau:Phần I. Quan điểm và mục tiêu phát triểnI. Quan điểm phát triểnCông nghệ thông tin là động lực, là công cụ quan trọng hàng đầu thúc đẩy quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc ứng dụng công nghệ thông tin có ý nghĩa quyếtđịnh chiến lược, làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả công tác, tạo ra lượnggiá trị gia tăng lớn, ứng dụng công nghệ thông tin phải gắn với quá trình đổi mới và bámsát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; được lồng ghép trong các hoạt động chính trị,quản lý, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ và quốc phòng - an ninh.Cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông là hạ tầng kinh tế xã hội được ưu tiên pháttriển, bảo đảm công nghệ hiện đại, quản lý và khai thác hiệu quả, nhằm đáp ứng cácnhu cầu của ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh.Phát triển nguồn nhân lực về công nghệ thông tin là yếu tố quyết định đối với việc ứngdụng, khai thác và phát triển công nghệ thông tin, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tếxã hội và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.Công nghiệp công nghệ thông tin là ngành kinh tế quan trọng trong tương lai, cần đượcưu tiên, quan tâm hỗ trợ và khuyến khích phát triển, góp phần quan trọng vào tăngtrưởng kinh tế, thúc đẩy mọi ngành, mọi lĩnh vực cùng phát triển. Khai thác triệt đểcác lợi thế, đặc biệt là thế mạnh về vị trí địa lý của tỉnh, tiềm năng về một nguồn nhânlực dồi dào, thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp công nghệ thông tin một cách cóhiệu quả.II. Mục tiêu phát triển1. Mục tiêu tổng quátỨng dụng công nghệ thông tin rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,khoa học - công nghệ, an ninh, quốc phòng và đối ngoại.Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đến tất cả các cơ quan đơn vị cáccấp đảm bảo hiện đại, đồng bộ, đáp ứng đủ mọi yêu cầu đời sống kinh tế xã hội.Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu của Sở, ban, ngành tỉnh và Ủy ban nhân dân huyện/thị,thành phố. Nâng cấp cổng thông tin điện tử của tỉnh và các cổng thành viên theo côngnghệ portal tích hợp các dịch vụ công mức 3 và 4.Tin học hóa được tất cả các quy trình nghiệp vụ trong hoạt động cơ quan Nhà nước.Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, xây dựng đầy đủ cơ sở dữ liệu, hệ thống ứngdụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục và trong công tác giảng dạy; Phát triểnhạ tầng công nghệ thông tin, ứng dụng phần mềm quản lý toàn diện bệnh viện; xâydựng hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu và xây dựng hệ thống thông tin y tế có khả năng hỗ trợkhám và điều trị bệnh nhân.Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin của tỉnh trở thành một trong các ngànhcông nghiệp mũi nhọn, đóng góp lớn cho ngành công nghiệp toàn tỉnh.Đến năm 2020, Nghệ An trở thành tỉnh có mức phát triển khá của cả nước (nằm trong20 tỉnh dẫn đầu) về ứng dụng, hạ tầng, nguồn nhân lực công nghệ thông tin, môi trườngtổ chức - chính sách công nghệ thông tin. Nghệ An hoàn thành cơ bản được mục tiêucơ quan điện tử, trường học điện tử, bệnh viện điện tử.2. Mục tiêu cụ thểỨng dụng công nghệ thông tin:Tỷ lệ văn bản của các cơ quan Nhà nước các cấp được trao đổi trên môi trường mạng đếnnăm 2015 đạt 70%, đến năm 2020 đạt 100%.Tỷ lệ dịch vụ công mức 3 (có thể điền và gửi trực tuyến các mẫu đơn, hồ sơ) được cungcấp trên cổng thông tin điện tử của tỉnh phục vụ người dân và doanh nghiệp đến năm2015 đạt 15%; đến năm 2020 đạt 60% dịch vụ công mức 3 và 15% dịch vụ công mức độ4 (có thể trả kết quả và thanh toán trực tuyến).Xây dựng được 12 cơ sở dữ liệu quan trọng và được tích hợp, chia sẻ, sử dụng cáccơ sở dữ liệu quốc gia có liên quan vào năm 2015, và 25 - 35 cơ sở dữ liệu quantrọng vào năm 2020.Tỷ lệ cán bộ công chức Nhà nước các cấp sử dụng thư điện tử trong công việc đếnnăm 2015 đạt 100%.Tỷ lệ các cuộc họp của Ủy ban nhân dân tỉnh với Ủy ban nhân dân cấp huyện và giữa cáccơ quan cấp tỉnh với cấp huyện được thực hiện trực tuyến trên môi trường mạng đến năm2015 đạt 70%, đến năm 2020 đạt 100%.Tỷ lệ các cơ quan Nhà nước cấp tỉnh, huyện xây dựng các hệ thống thông tin quản lý vàtác nghiệp chuyên ngành đến năm 2015 đạt 100%.Tỷ lệ các doanh nghiệp sử dụng Internet và ứng dụng công nghệ thông tin trong mọihoạt động sản xuất kinh doanh đến năm 2015 đạt 85%, đến năm 2020 đạt 95%.Tỷ lệ các đơn vị y tế ứng dụng công ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết dịnh số 526/QĐ-UBND UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH NGHỆ AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Số: 526/QĐ-UBND Nghệ An, ngày 05 tháng 02 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ ANCăn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ban hành ngày 29/6/2006;Căn cứ Quyết định số 1605/2010/QĐ-TTg ngày 27/08/2010 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt độngcủa cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015;Căn cứ Quyết định số 1755/2010/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin vàtruyền thông;Căn cứ Quyết định số 2192/QĐ-UBND ngày 26/6/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh NghệAn về việc phê duyệt Quy hoạch ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tỉnh NghệAn đến năm 2020;Căn cứ Thông báo số 572 ngày 28/12/2012 Kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh tại phiênhọp thường kỳ UBND tỉnh tháng 12 năm 2012;Xét đề nghị của Sở Thông tin và Truyền thông tại Tờ trình số 213/TTr- STT&TT ngày05/01/2013 và của Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Văn bản số 2268/SKHĐT-CN ngày30/11/2012, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tintỉnh Nghệ An đến năm 2020 với nội dung chủ yếu như sau:Phần I. Quan điểm và mục tiêu phát triểnI. Quan điểm phát triểnCông nghệ thông tin là động lực, là công cụ quan trọng hàng đầu thúc đẩy quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc ứng dụng công nghệ thông tin có ý nghĩa quyếtđịnh chiến lược, làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả công tác, tạo ra lượnggiá trị gia tăng lớn, ứng dụng công nghệ thông tin phải gắn với quá trình đổi mới và bámsát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; được lồng ghép trong các hoạt động chính trị,quản lý, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ và quốc phòng - an ninh.Cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông là hạ tầng kinh tế xã hội được ưu tiên pháttriển, bảo đảm công nghệ hiện đại, quản lý và khai thác hiệu quả, nhằm đáp ứng cácnhu cầu của ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh.Phát triển nguồn nhân lực về công nghệ thông tin là yếu tố quyết định đối với việc ứngdụng, khai thác và phát triển công nghệ thông tin, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tếxã hội và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.Công nghiệp công nghệ thông tin là ngành kinh tế quan trọng trong tương lai, cần đượcưu tiên, quan tâm hỗ trợ và khuyến khích phát triển, góp phần quan trọng vào tăngtrưởng kinh tế, thúc đẩy mọi ngành, mọi lĩnh vực cùng phát triển. Khai thác triệt đểcác lợi thế, đặc biệt là thế mạnh về vị trí địa lý của tỉnh, tiềm năng về một nguồn nhânlực dồi dào, thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp công nghệ thông tin một cách cóhiệu quả.II. Mục tiêu phát triển1. Mục tiêu tổng quátỨng dụng công nghệ thông tin rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,khoa học - công nghệ, an ninh, quốc phòng và đối ngoại.Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đến tất cả các cơ quan đơn vị cáccấp đảm bảo hiện đại, đồng bộ, đáp ứng đủ mọi yêu cầu đời sống kinh tế xã hội.Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu của Sở, ban, ngành tỉnh và Ủy ban nhân dân huyện/thị,thành phố. Nâng cấp cổng thông tin điện tử của tỉnh và các cổng thành viên theo côngnghệ portal tích hợp các dịch vụ công mức 3 và 4.Tin học hóa được tất cả các quy trình nghiệp vụ trong hoạt động cơ quan Nhà nước.Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, xây dựng đầy đủ cơ sở dữ liệu, hệ thống ứngdụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục và trong công tác giảng dạy; Phát triểnhạ tầng công nghệ thông tin, ứng dụng phần mềm quản lý toàn diện bệnh viện; xâydựng hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu và xây dựng hệ thống thông tin y tế có khả năng hỗ trợkhám và điều trị bệnh nhân.Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin của tỉnh trở thành một trong các ngànhcông nghiệp mũi nhọn, đóng góp lớn cho ngành công nghiệp toàn tỉnh.Đến năm 2020, Nghệ An trở thành tỉnh có mức phát triển khá của cả nước (nằm trong20 tỉnh dẫn đầu) về ứng dụng, hạ tầng, nguồn nhân lực công nghệ thông tin, môi trườngtổ chức - chính sách công nghệ thông tin. Nghệ An hoàn thành cơ bản được mục tiêucơ quan điện tử, trường học điện tử, bệnh viện điện tử.2. Mục tiêu cụ thểỨng dụng công nghệ thông tin:Tỷ lệ văn bản của các cơ quan Nhà nước các cấp được trao đổi trên môi trường mạng đếnnăm 2015 đạt 70%, đến năm 2020 đạt 100%.Tỷ lệ dịch vụ công mức 3 (có thể điền và gửi trực tuyến các mẫu đơn, hồ sơ) được cungcấp trên cổng thông tin điện tử của tỉnh phục vụ người dân và doanh nghiệp đến năm2015 đạt 15%; đến năm 2020 đạt 60% dịch vụ công mức 3 và 15% dịch vụ công mức độ4 (có thể trả kết quả và thanh toán trực tuyến).Xây dựng được 12 cơ sở dữ liệu quan trọng và được tích hợp, chia sẻ, sử dụng cáccơ sở dữ liệu quốc gia có liên quan vào năm 2015, và 25 - 35 cơ sở dữ liệu quantrọng vào năm 2020.Tỷ lệ cán bộ công chức Nhà nước các cấp sử dụng thư điện tử trong công việc đếnnăm 2015 đạt 100%.Tỷ lệ các cuộc họp của Ủy ban nhân dân tỉnh với Ủy ban nhân dân cấp huyện và giữa cáccơ quan cấp tỉnh với cấp huyện được thực hiện trực tuyến trên môi trường mạng đến năm2015 đạt 70%, đến năm 2020 đạt 100%.Tỷ lệ các cơ quan Nhà nước cấp tỉnh, huyện xây dựng các hệ thống thông tin quản lý vàtác nghiệp chuyên ngành đến năm 2015 đạt 100%.Tỷ lệ các doanh nghiệp sử dụng Internet và ứng dụng công nghệ thông tin trong mọihoạt động sản xuất kinh doanh đến năm 2015 đạt 85%, đến năm 2020 đạt 95%.Tỷ lệ các đơn vị y tế ứng dụng công ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bộ máy nhà nước cơ quan hành chính ban hành thủ tục công bố danh mục hành chính nhà nước văn phản pháp luậtTài liệu có liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
9 trang 242 0 0
-
22 trang 158 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 111 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - ĐH Kinh tế Đà Nẵng
32 trang 94 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về lao động: Phần 1
72 trang 77 0 0 -
4 trang 59 0 0
-
32 trang 54 0 0
-
29 trang 52 0 0
-
2 trang 49 0 0
-
Tài chính hành chính - sự nghiệp: Phần 1
148 trang 47 0 0 -
3 trang 46 0 0
-
3 trang 45 0 0
-
Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa Nhà nước và làng xã trong lịch sử nông thôn Việt nam.
19 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập Lịch sử hành chính Việt Nam
94 trang 45 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên và tương đương (2022)
479 trang 45 0 0 -
Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1
164 trang 44 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Tổng quan về nhà nước và pháp luật
29 trang 44 0 0 -
4 trang 44 0 0
-
7 trang 44 0 0