
Quyết định số 81/2012/QĐ-UBND
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 81/2012/QĐ-UBND UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BẮC NINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Bắc Ninh, ngày 31 tháng 10 năm 2012 Số: 81/2012/QĐ-UBND QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY CHẾ TẠO LẬP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TỪ NGÂN SÁCH TỈNH UỶ THÁC QUA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 107/2011/QĐ-UBND, NGÀY 25/8/2011 CỦA UBND TỈNH BẮC NINH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNHCăn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;Căn cứ Nghị định số 78/2002/NĐ-CP, ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đốivới người nghèo và các đối tượng chính sách khác;Căn cứ Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg, ngày 28/7/2010 của Thủ tướng chính phủ về việcban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH);Căn cứ Thông tư số 161/2010/TT-BTC, ngày 20/10/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫnthực hiện Quy chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theoQuyết định số 50/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ;Căn cứ Quyết định số 15/QĐ-HĐQT, ngày 27/01/2011 của Hội đồng quản trị Ngân hàngChính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ bị rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chínhsách xã hội;Căn cứ văn bản số 949A/NHCS-KH, ngày 11/05/2010 của Tổng giám đốc NHCSXHhướng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tín dụng trong hệ thống NHCSXH;Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tạo lập, quản lý và sử dụng nguồn vốntừ ngân sách tỉnh uỷ thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 107/2011/QĐ-UBND ngày 25/8/2011, như sau:1. Khoản 2, Điều 7 được sửa đổi như sau:Đối với cho vay các đối tượng quy định tại Khoản 1, Khoản 3, Khoản 4 Điều 2 Quy chếnày:- Chi trả phí ủy thác cho tổ chức hội nhận ủy thác cho vay, chi trả hoa hồng cho Tổ tiếtkiệm và vay vốn theo quy định của NHCSXH từng thời kỳ.- Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng bằng tỷ lệ trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụngcủa NHCSXH theo quy định tại Thông tư số 24/2005/TT-BTC ngày 01/4/2005 của BộTài chính.- Trích 10% lãi thu được để chi cho hoạt động và khen thưởng Ban đại diện HĐQTNHCSXH tỉnh.- Phần còn lại để bù đắp một phần chi phí quản lý của NHCSXH tỉnh như: Giấy tờ in, chiphí vận chuyển tiền giải ngân …2. Khoản 3, Điều 8 được sửa đổi như sau:3. Thẩm quyền xử lý nợ bị rủi ro:a) Trưởng Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH tỉnh- Quyết định việc khoanh, xoá nợ cho khách hàng (đối với trường hợp quy mô của đợtxoá nợ không vượt quá Quỹ dự phòng rủi ro tại NHCSXH) trên cơ sở đề nghị của Giámđốc chi nhánh NHCSXH tỉnh.- Chỉ đạo Giám đốc chi nhánh NHCSXH tỉnh báo cáo Sở Tài chính trình Chủ tịch UBNDtỉnh xem xét, quyết định xoá nợ (gốc, lãi) cho khách hàng đối với trường hợp quy mô củađợt xoá nợ vượt quá Quỹ dự phòng rủi ro tại NHCSXH.b) Giám đốc chi nhánh NHCSXH tỉnh- Quyết định việc gia hạn nợ đối với khách hàng.- Tổ chức thực hiện quy chế xử lý nợ bị rủi ro và chỉ đạo Phòng giao dịch NHCSXH cáchuyện, thị xã trong chi nhánh thực hiện đúng quy định tại quy chế xử lý nợ bị rủi ro tạiNHCSXH.- Tổng hợp, kiểm tra hồ sơ đề nghị xử lý khoanh nợ, xoá nợ thuộc phạm vi của chi nhánhtrình Trưởng Ban đại diện NHCSXH tỉnh xem xét, quyết định.c) Giám đốc NHCSXH nơi cho vay- Thực hiện quy chế xử lý nợ bị rủi ro.- Tổng hợp, kiểm tra hồ sơ pháp lý đề nghị xử lý gia hạn nợ, khoanh nợ, xoá nợ trình cấpcó thẩm quyền xem xét, quyết định.3. Bổ sung Khoản 4, Điều 84. Nguồn vốn xử lý nợ bị rủi ro:a) Nguồn vốn để xoá nợ gốc, lãi cho khách hàng được sử dụng từ Quỹ dự phòng rủi ro tíndụng của NHCSXH được tạo lập từ nguồn vốn địa phương. Trường hợp quỹ dự phòngrủi ro được trích lập không đủ thì Chủ tịch UBND tỉnh xem xét, xử lý quyết định cấpkinh phí bù đắp hoặc giảm trừ nguồn vốn cho vay.b) Nguồn vốn để gia hạn nợ, khoanh nợ cho khách hàng được tính trong tổng nguồn vốnđịa phương đã uỷ thác cho NHCSXH tỉnh.- Trong thời gian gia hạn nợ, NHCSXH tính lãi, thu lãi đối với khách hàng theo hợp đồngtín dụng đã ký kết và theo chế độ quy định.- Trong thời gian khoanh nợ, NHCSXH không tính lãi, không thu lãi đối với khách hàng.Khi tính toán, xác định số cấp bù chênh lệch lãi suất hàng năm, đối với số dư nợ cho vayđược khoanh NHCSXH được tính lãi suất cho vay bằng 0% trong thời gian khoanh nợ.4. Khoản 1, Điều 9 được sửa đổi, bỏ sung như sau:1. Sở Tài chính:- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trình UBND tỉnh bổ sung vốn uỷ thác quaNHCSXH để cho vay đối với các đối t ượng chính sách xã hội.- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện kiểm tra tình hình và kết quả sửdụng vốn ngân sách uỷ thác.- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thẩm định hồ sơ vay vốn bị rủi ro báo cáocấp có thẩm quyền xem xét, quyết định (đối với trường hợp quy mô của đợt xoá nợ vượtquá Quỹ dự phòng rủi ro tại NHCSXH) trên cơ sở đề nghị của Giám đốc chi nhánhNHCSXH tỉnh.- Kiểm tra việc phân phối, sử dụng lãi thu được theo Điều 7 đã sửa đổi tại Quyết địnhnày.5. Khoản 3, Điều 9 được sửa đổi, bỏ sung như sau:3. Chi nhánh NHCSXH tỉnh:- Quản lý và sử dụng nguồn vốn uỷ thác theo đúng quy định của pháp luật và quy địnhQuy chế này.- Phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra vốn vay, xử lý nợ theo quy định.- Định kỳ hàng năm, báo cáo kết quả thực hiện cho vay từ nguồn vốn uỷ thác gửi UBNDtỉnh, Sở Tài chính và Sở Lao động - Thương binh và xã hội.- Phối hợp với Sở Tài chính trình UBND tỉnh bổ sung vốn uỷ thác qua NHCSXH để chovay đối với các đối tượng chính sách xã hội.- Lập hồ sơ xử lý nợ bị rủi ro trình Trưởng Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH tỉnhxem xét quyết định khoanh, xoá nợ cho khách hàng (đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
QUY CHẾ TẠO LẬP QUẢN LÝ NGUỒN VỐN tài chính nhà nước chỉ tiêu tài chính chính sách tài chính ngân sách nhà nước định mức sử dụng quyết toán kinh phíTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 397 1 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
51 trang 253 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 215 0 0 -
200 trang 198 0 0
-
Thực trạng huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian qua
11 trang 176 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 136 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 135 0 0 -
7 trang 133 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 130 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 130 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 120 0 0 -
93 trang 105 0 0
-
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 104 0 0 -
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 103 0 0 -
Cơ chế, chính sách tài chính đối với công tác dạy nghề và tạo việc làm cho người lao động: Phần 1
208 trang 96 0 0 -
Kỷ yếu Công đoàn bộ tài chính nhiệm kỳ 2013-2018
134 trang 90 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 89 0 0