Danh mục tài liệu

Rác thải nhựa đại dương có nguồn gốc từ đất liền – luật pháp quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 986.15 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa trên biển do nguồn ô nhiễm từ đất liền, các quốc gia, tổ chức quốc tế đã nỗ lực xây dựng và thông qua các điều ước quốc tế ràng buộc về mặt pháp lý cũng như các thỏa thuận chính trị. Việt Nam cũng đã và đang tích cực tham gia các cam kết quốc tế, thúc đẩy các cơ chế hợp tác ở khu vực và chủ động thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường (BVMT) biển do nguồn ô nhiễm từ đất liền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rác thải nhựa đại dương có nguồn gốc từ đất liền – luật pháp quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƢƠNG CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT LIỀN – LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Phạm Thị Gấm(1) và Nguyễn Thị Xuân Sơn(2) (1) Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà NộiTừ khóa: R c thải nhựa, r c thải iển, ô nhiễm môi trường iển, Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀR c thải iển có mặt trong tất cả c c môi trường sống ở iển. C c nghiên cứu ước tính, mật độtrung ình của r c thải iển dao động trong khoảng 13.000-18.000 mảnh trên mỗi km vuông(Boyer et al., 2018), khoảng 8 triệu tấn, tức là khoảng 3% r c thải nhựa toàn cầu, hằng năm đivào môi trường iển và đại dương (Hannah and Max, 2018). Nguồn ô nhiễm iển và đại dươngphần lớn không phải từ c c hoạt động trên iển, mà chủ yếu là từ đất liền, với đóng góp khoảng80% tổng số ô nhiễm vào iển và đại dương (Wowk, 2013), trong đó, 80% r c thải iển là r cthải nhựa (UN Environment Programne, 2017).Việt Nam đang xếp thứ 4 trên thế giới về lượng r c thải nhựa trên iển (Jam eck et al., 2015).Phần lớn nguồn ô nhiễm iển này xuất ph t từ hoạt động từ đất liền. Tổng lượng CTRSH ph tsinh khoảng 25,5 triệu tấn/năm (Bộ TN&MT, 2019); lượng r c thải nhựa chiếm trung ình từ 8-12% tổng lượng r c thải rắn sinh hoạt (B o Tuổi trẻ, 2018), trong khi tỷ lệ thu gom CTRSH(CTRSH) ình quân đạt 55-65% tổng lượng r c thải rắn sinh hoạt (Cục Hạ tầng Kỹ thuật vàJICA, 2015), do đó, lượng chất thải rắn (CTR) không được quản lý rò rỉ ra ên ngoài chiếmlượng rất lớn. Việt Nam có đường ờ iển dài, với 2.360 dòng sông (chỉ tính c c dòng sông cóchiều dài trên 10 km) và 114 cửa sông và 13 lưu vực sông, d n đến lượng chất thải không đượcthu gom và xử lý, từ đất liền ị cuốn theo c c dòng sông ra iển.Để giải quyết vấn đề ô nhiễm r c thải nhựa trên iển do nguồn ô nhiễm từ đất liền, c c quốc gia,tổ chức quốc tế đ nỗ lực xây dựng và thông qua c c điều ước quốc tế ràng uộc về mặt ph p lýcũng như c c thỏa thuận chính trị. Việt Nam cũng đ và đang tích cực tham gia c c cam kết quốctế, thúc đẩy c c cơ chế hợp t c ở khu vực và chủ động thực hiện nhiều iện ph p để ảo vệ môitrường (BVMT) iển do nguồn ô nhiễm từ đất liền.2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN DO RÁC THẢI NHỰA BẮT NGUỒN TỪ ĐẤT LIỀNBẰNG CÁC CAM T, THỎA THUẬN QU C TCho đến nay, cộng đồng quốc tế đ xây dựng nhiều điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề ô nhiễm iển, tuy nhiên, chỉ có rất ít c c quy định liên quan đến ô nhiễm iển do r c thải ắt nguồn từ đấtliền. Vấn đề này chỉ được điều chỉnh ằng một số quy định chung trong trong Công ước LuậtBiển năm 1982, còn chủ yếu được đề cập trong c c thỏa thuận chính trị.2.1. Các quy định của Công ư c Luật Biển n m 1982 về bảo vệ môi trường biển do nguồn ônhiễm từ đất liềnLuật Biển năm 1982 (UNCLOS) không quy định cụ thể về nghĩa vụ và tr ch nhiệm của c c quốcgia thành viên trong BVMT do r c thải từ đất liền, chỉ có những quy định chung, mang tínhnguyên tắc (Bộ Ngoại giao Việt Nam, 1982). Tại Khoản 1, Điều 194 UNCLOS quy định: “C cquốc gia, tùy theo tình hình, thi hành riêng rẽ, hay phối hợp với nhau, tất cả c c iện ph p phù Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 591hợp với Công ước, cần thiết để ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường iển, sử dụngc c phương tiện thích hợp nhất mà mình có và cố gắng điều hòa c c chính s ch của mình về mặtnày” và tại Khoản 3 Điều này quy định: “C c iện ph p được sử dụng để thi hành phần này cầnphải nhằm vào tất cả c c nguồn gây ra ô nhiễm môi trường iển”. Quy định này không nêu rõc c nghĩa vụ cụ thể mà quốc gia thành viên phải thực hiện, mà chủ yếu nhấn mạnh đến kết quảcủa việc BVMT iển do c c nguồn gây ô nhiễm iển, trong đó, gồm cả r c thải iển từ đất liền,còn c c iện ph p, thì c c quốc gia phải linh hoạt theo yêu cầu và điều kiện của quốc gia mình.Riêng về ô nhiễm iển có nguồn gốc từ đất liền, tại Điều 207 UNCLOS có quy định rõ hơn vềtr ch nhiệm của c c quốc gia trong việc thông qua c c luật và quy định để ngăn ngừa, hạn chế vàchế ngự ô nhiễm môi trường có nguồn gốc từ đất liền, có lưu ý đến c c quy tắc và quy phạmcũng như c c tập qu n và thủ tục được kiến nghị và chấp nhận trên phạm vi quốc tế.Bên cạnh đó, UNCLOS cũng quy định về một số tr ch nhiệm cụ thể của c c quốc gia thành viênđối với c c nguồn ô nhiễm iển, ao gồm cả r c thải nhựa, như: hợp t c trên phạm vi thế giới vànếu có thể, trên phạm vi khu vực, để xây dựng c c quy tắc, quy phạm, tập qu n để BVMT iển(Điều 197); thông o về một nguy cơ gây thiệt hại sắp xảy ra hay thông o về một thiệt hạithực sự khi iết được trường hợp môi trường iển đang có nguy cơ sắp phải chịu những thiệt hạihay đ chịu những thiệt hại do ô nhiễm cho quốc gia kh c (Điều 198); xây dựng kế hoạch khẩncấp chống ô nhiễm ở khu vực để xử lý c c trường hợp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: