Rèn luyện kĩ năng đánh giá đồng đẳng cho học sinh trong dạy học Sinh học 11
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 865.33 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái niệm, cấu trúc của kĩ năng đánh giá đồng đẳng; từ đó đề xuất quy trình rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá đồng đẳng trong dạy học Sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực chủ động của người học, đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện kĩ năng đánh giá đồng đẳng cho học sinh trong dạy học Sinh học 11 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(12), 19-23 ISSN: 2354-0753 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 Trường Đại học Vinh Phạm Thị Hương Email: phamhuongdhv@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 12/4/2023 Formative assessment is one of the most commonly used forms of assessment Accepted: 19/5/2023 today, in which peer assessment is an assessment form that offers many Published: 20/6/2023 advantages. However, at present, peer assessment has not really been widely applied in high schools due to students’ lack of peer-assessment skills and Keywords teachers’ hesitation in applying this technique at schools. This study provides Training, peer assessment, a process to train students in peer assessment skills in teaching Biology 11. skills, Biology, high school The effectiveness of the training process was verified through a controlled pedagogical experiment on 146 students at Dong Xoai High School, Binh Phuoc province. Consequently, this study recommends that peer-assessment be widely applied in teaching Biology in particular and teaching in general.1. Mở đầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được ban hành đặt ra yêu cầu hình thành phẩm chất và phát triển nănglực cho HS. Để đạt được yêu cầu đó, cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra - đánh giá người học.Trong đó, đổi mới hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra - đánh giá đóng vai trò hết sức quan trọng trong quátrình dạy học (Bộ GD-ĐT, 2018). Boud và cộng sự (1999) nhận thấy rằng, HS sẽ nỗ lực nhiều hơn trong học tậpthông qua việc tham gia vào các hoạt động đánh giá đồng đẳng (ĐGĐĐ), do đó nỗ lực này cần phải được công nhận;bên cạnh đó, HS có thể giúp đỡ lẫn nhau để hiểu được những lỗ hổng trong học tập của chính mình. Áp dụng ĐGĐĐ là một bước tiến quan trọng để HS tiến dần đến khả năng tự đánh giá bản thân, qua đó phát triểnnăng lực tự chủ, tự điều chỉnh một cách tốt nhất. Việc đánh giá HS tại các trường phổ thông hiện nay còn nhiều hạnchế, chưa xác định rõ vai trò của đánh giá quá trình trong dạy học, chưa hiểu rõ về triết lí đánh giá: đánh giá để làmgì, tại sao phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành kĩ năng gì ở HS?... mà chủ yếu mới chỉ tập trung vàođánh giá kết quả học tập, để xếp loại HS, cho điểm. Mặc dù trong hầu hết các công trình nghiên cứu đã bàn về chủđề chiến lược giảng dạy, đánh giá trong giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục, nhưng chưa đưa ra cách thức cụ thểđánh giá người học theo hướng tiếp cận năng lực và cũng chưa đưa ra phương pháp cụ thể đánh trong quá trình dạyhọc. Đặc biệt, đối với môn Sinh học, các công trình nghiên cứu về rèn luyện kĩ năng ĐGĐĐ còn khá hạn chế. Bàibáo trình bày khái niệm, cấu trúc của kĩ năng ĐGĐĐ; từ đó đề xuất quy trình rèn luyện cho HS kĩ năng ĐGĐĐ trongdạy học Sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực chủ động của người học, đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trìnhgiáo dục phổ thông 2018.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận về kĩ năng đánh giá đồng đẳng2.1.1. Khái niệm “kĩ năng đánh giá đồng đẳng” Có nhiều tác giả nghiên cứu và đưa ra khái niệm ĐGĐĐ. Theo Topping (2009), ĐGĐĐ là một hình thức đánhgiá có sự tham gia của HS trong một lớp, HS sẽ cung cấp các phản hồi về các nhiệm vụ của bạn cùng nhóm. TheoLê Thị Tuyết Hằng và Lê Thanh Oai (2019), kĩ năng ĐGĐĐ của HS là khả năng thu nhận thông tin thông qua cácsản phẩm học tập của bạn học, dựa vào các tiêu chí cụ thể, đưa ra những nhận xét về sự tiến bộ hoặc mức độ đạtđược mục tiêu của bạn học. Từ đó, giúp bạn đưa ra những quyết định phù hợp nhằm khắc phục điểm yếu, phát huyđiểm mạnh và điều chỉnh nhằm tiến bộ hơn trong học tập cho bản thân và bạn cùng học. Ngoài ra, một số nghiêncứu trong nước cũng đưa ra các khái niệm khác nhau về ĐGĐĐ như Nguyễn Thị Dung (2016), Cao Thị Sông Hương(2016), Nguyễn Thị Thành Vân (2016)… Trên cơ sở các nghiên cứu này, chúng tôi cho rằng: Kĩ năng ĐGĐĐ ở HSlà khả năng thu nhận thông tin về kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao của bạn cùng nhóm, dựa vào tiêu chíđã được cho trước có thể đưa ra nhận xét, đánh giá mức độ đạt tiêu chí của bạn; từ đó, đưa ra quyết định phù hợpcho bản thân và bạn để cùng tiến bộ. 19 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(12), 19-23 ISSN: 2354-07532.1.2. Cấu trúc kĩ năng đánh giá đồng đẳng của học si ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện kĩ năng đánh giá đồng đẳng cho học sinh trong dạy học Sinh học 11 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(12), 19-23 ISSN: 2354-0753 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 Trường Đại học Vinh Phạm Thị Hương Email: phamhuongdhv@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 12/4/2023 Formative assessment is one of the most commonly used forms of assessment Accepted: 19/5/2023 today, in which peer assessment is an assessment form that offers many Published: 20/6/2023 advantages. However, at present, peer assessment has not really been widely applied in high schools due to students’ lack of peer-assessment skills and Keywords teachers’ hesitation in applying this technique at schools. This study provides Training, peer assessment, a process to train students in peer assessment skills in teaching Biology 11. skills, Biology, high school The effectiveness of the training process was verified through a controlled pedagogical experiment on 146 students at Dong Xoai High School, Binh Phuoc province. Consequently, this study recommends that peer-assessment be widely applied in teaching Biology in particular and teaching in general.1. Mở đầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được ban hành đặt ra yêu cầu hình thành phẩm chất và phát triển nănglực cho HS. Để đạt được yêu cầu đó, cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra - đánh giá người học.Trong đó, đổi mới hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra - đánh giá đóng vai trò hết sức quan trọng trong quátrình dạy học (Bộ GD-ĐT, 2018). Boud và cộng sự (1999) nhận thấy rằng, HS sẽ nỗ lực nhiều hơn trong học tậpthông qua việc tham gia vào các hoạt động đánh giá đồng đẳng (ĐGĐĐ), do đó nỗ lực này cần phải được công nhận;bên cạnh đó, HS có thể giúp đỡ lẫn nhau để hiểu được những lỗ hổng trong học tập của chính mình. Áp dụng ĐGĐĐ là một bước tiến quan trọng để HS tiến dần đến khả năng tự đánh giá bản thân, qua đó phát triểnnăng lực tự chủ, tự điều chỉnh một cách tốt nhất. Việc đánh giá HS tại các trường phổ thông hiện nay còn nhiều hạnchế, chưa xác định rõ vai trò của đánh giá quá trình trong dạy học, chưa hiểu rõ về triết lí đánh giá: đánh giá để làmgì, tại sao phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành kĩ năng gì ở HS?... mà chủ yếu mới chỉ tập trung vàođánh giá kết quả học tập, để xếp loại HS, cho điểm. Mặc dù trong hầu hết các công trình nghiên cứu đã bàn về chủđề chiến lược giảng dạy, đánh giá trong giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục, nhưng chưa đưa ra cách thức cụ thểđánh giá người học theo hướng tiếp cận năng lực và cũng chưa đưa ra phương pháp cụ thể đánh trong quá trình dạyhọc. Đặc biệt, đối với môn Sinh học, các công trình nghiên cứu về rèn luyện kĩ năng ĐGĐĐ còn khá hạn chế. Bàibáo trình bày khái niệm, cấu trúc của kĩ năng ĐGĐĐ; từ đó đề xuất quy trình rèn luyện cho HS kĩ năng ĐGĐĐ trongdạy học Sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực chủ động của người học, đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trìnhgiáo dục phổ thông 2018.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận về kĩ năng đánh giá đồng đẳng2.1.1. Khái niệm “kĩ năng đánh giá đồng đẳng” Có nhiều tác giả nghiên cứu và đưa ra khái niệm ĐGĐĐ. Theo Topping (2009), ĐGĐĐ là một hình thức đánhgiá có sự tham gia của HS trong một lớp, HS sẽ cung cấp các phản hồi về các nhiệm vụ của bạn cùng nhóm. TheoLê Thị Tuyết Hằng và Lê Thanh Oai (2019), kĩ năng ĐGĐĐ của HS là khả năng thu nhận thông tin thông qua cácsản phẩm học tập của bạn học, dựa vào các tiêu chí cụ thể, đưa ra những nhận xét về sự tiến bộ hoặc mức độ đạtđược mục tiêu của bạn học. Từ đó, giúp bạn đưa ra những quyết định phù hợp nhằm khắc phục điểm yếu, phát huyđiểm mạnh và điều chỉnh nhằm tiến bộ hơn trong học tập cho bản thân và bạn cùng học. Ngoài ra, một số nghiêncứu trong nước cũng đưa ra các khái niệm khác nhau về ĐGĐĐ như Nguyễn Thị Dung (2016), Cao Thị Sông Hương(2016), Nguyễn Thị Thành Vân (2016)… Trên cơ sở các nghiên cứu này, chúng tôi cho rằng: Kĩ năng ĐGĐĐ ở HSlà khả năng thu nhận thông tin về kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao của bạn cùng nhóm, dựa vào tiêu chíđã được cho trước có thể đưa ra nhận xét, đánh giá mức độ đạt tiêu chí của bạn; từ đó, đưa ra quyết định phù hợpcho bản thân và bạn để cùng tiến bộ. 19 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(12), 19-23 ISSN: 2354-07532.1.2. Cấu trúc kĩ năng đánh giá đồng đẳng của học si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Đánh giá đồng đẳng Kĩ năng đánh giá đồng đẳng Dạy học Sinh học 11 Kiểm tra - đánh giá người học Khả năng tự đánh giá bản thân Phát triển năng lực tự chủTài liệu có liên quan:
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 255 4 0 -
103 trang 227 0 0
-
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 196 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 176 0 0 -
7 trang 148 0 0
-
6 trang 117 0 0