
Rối loạn tiêu hóa ở bệnh nhân tiểu đường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn tiêu hóa ở bệnh nhân tiểu đườngRối loạn tiêu hóa ở bệnh nhân tiểu đườngBệnh đái tháo đường có thể gây biến chứng lên toàn bộ các tế bào và hệcơ quan trong cơ thể. Trong đó biến chứng lên hệ tiêu hóa chiếm tỷ lệrất cao (tới 50% số bệnh nhân) và gây ra những trở ngại/thú vui trongcuộc sống cũng như ảnh hưởng khá nhiều đến sức khỏe của người bệnh.Cứ 2 người đến khám bệnh đái tháo đường luôn có 1 người than phiền vềcác rắc rối liên quan đến hệ tiêu hóa. Đó là các triệu chứng hoặc là ăn mấtngon, ăn khó tiêu, hoặc là các triệu chứng như đi ngoài nhiều lần trong ngàyhoặc ngược lại bệnh nhân thấy đi ngoài phân táo.Trên suốt dọc đường tiêu hóa có thể thấy các rối loạn gây ra do đường máucao, những triệu chứng điển hình có thể kể đến như sau:Thực quảnRối loạn vận động thực quản: bệnh nhân có thể đến gặp bác sỹ và than phiềnvề chứng khó nuốt, thức ăn bị nghẹn, cảm giác nóng bỏng ở ngực do tràongược dạ dày - thực quản, thậm chí đau ngực (dễ nhầm với cơn đau thắtngực do thiếu máu cơ tim). Khi có triệu chứng trên, các bác sỹ có thể chỉđịnh cho bệnh nhân soi thực quản để loại trừ các nguyên nhân khó nuốt khácnhư: u thực quản, viêm thực quản, nhiễm nấm thực quản.Dạ dàyLiệt dạ dày do đái tháo đường lâu ngày cũng là một biến chứng rất thườnggặp, có thể tới 30-50% bệnh nhân mắc bệnh lâu năm. Bệnh nhân có cảmgiác buồn nôn, nôn, cảm giác no đến sớm khiến bệnh nhân không thể ănđược nhiều. Nôn ra lượng thức ăn nhiều sau khi ăn đã lâu là một triệu chứngrất có giá trị gợi ý đến liệt dạ dày do đái tháo đường. Chán ăn và nôn khiếncho bệnh nhân gày sút, suy dinh dưỡng, có thể thiếu máu do thiếu vitaminB12. Vì dạ dày bị liệt làm cho thức ăn lưu lại ở đó lâu hơn dẫn đến khánhiều hệ quả khác như: hạ huyết áp sau khi ăn (dễ bị ngất, đột quỵ) do dịchtiêu hóa chậm hấp thu; thức ăn có thể bị kết thành khối trong dạ dày gây tắcnghẽn phải nội soi cắt nhỏ và gắp từng phần ra khỏi dạ dày. Đặc biệt, việcthức ăn lưu lại ở dạ dày lâu còn ảnh hưởng rất lớn đến độ ổn định đườngmáu. Khả năng làm rỗng dạ dày nhanh hay chậm có thể ảnh hưởng tới 35%sự dao động đường máu sau khi ăn mặc dù chúng ta ăn với khối lượng bữaăn giống nhau. Mặt khác, thuốc uống vào cũng theo đó mà bị ảnh hưởng tớisự hấp thu nên đường máu sau ăn càng bị dao động nhiều. Với bệnh nhânđái tháo đường typ 1, liều insulin thường phải giảm đi để tránh bị hạ đườnghuyết sau ăn do thức ăn chưa kịp đưa xuống ruột để được tiêu hóa.Bệnh đái tháo đường cũng có thể gây ra biến chứng ở ruột. Điển hình lànhững đợt đi ngoài phân lỏng nát có thể tới 20-30 lần/ngày. Thông thườngbệnh nhân đi ngoài nhiều vào ban đêm hơn là ban ngày. Việc đi ngoài nhiềulần khiến bệnh nhân thấy rất bất tiện trong sinh hoạt, không dám đi đâu xakhỏi nhà và có cảm giác xấu hổ, mặc cảm với bệnh tật của mình, nhất là khiđi ngoài nhiều như vậy, có lúc bệnh nhân không tự chủ được, phân có thểsón ra quần gây cảm giác khó chịu. Những đợt đi ngoài phân lỏng này có thểdừng lại xen kẽ với khoảng thời gian đi ngoài bình thường, thậm chí táo bón.Thông thường, nếu chỉ đơn thuần đi ngoài nhiều lần, cân nặng thường khôngbị ảnh hưởng. Nhưng nếu có giảm sút cân, cần xem lượng đường máu cótăng cao quá hoặc chán ăn do kèm liệt dạ dày kết hợp. Nếu không tìm thấylý do giải thích hợp lý, cần khám thêm các nguyên nhân khác gây đi ngoàinhiều lần và gày sút có thể gặp như bệnh viêm ruột kết, xơ sỏi tụy, viêm ruộtnhiễm khuẩn…Lưu ý: đi ngoài có thể do dùng chính loại thuốc chữa đái tháo đường làmetformin (Glucophage) và thuốc ức chế men alpha glucosidase(Glucobay).Túi mật và đường mật: bình thường khi ta ăn, túi mật sẽ tiết hết lượng mậtdự trữ trong túi mật vào ruột để giúp tiêu hóa thức ăn. Khi đường máu caonhiều và bị mắc bệnh đái tháo đường lâu ngày, khả năng co bóp túi mật bịsuy giảm khiến cho mật bị ứ lại không tiết hết xuống ruột. Điều này có 2 bấtlợi lớn: 1) khả năng tiêu hóa thức ăn bị kém đi và 2) sự ứ trệ mật khiến chodễ hình thành sỏi trong túi mật và gây viêm túi mật. Sỏi túi mật có thể khôngcó triệu chứng, nhưng cũng có thể gây đau vùng hạ sườn bên phải và sốt rétrun, đường máu tăng cao bất thường không rõ lý do. Siêu âm là cách đơngiản nhất để tìm sỏi trong túi mật. Bệnh nhân có thể mổ được như nhữngngười không bị mắc đái tháo đường khác.Lưu ý: phải điều chỉnh đường máu thật tốt bằng insulin trước, trong và saukhi mổ.Đại tràng: táo bón và đau vùng bụng dưới gặp khoảng 25% số bệnh nhânmắc đái tháo đường typ1 cũng như typ2. Tuy nhiên, có rất nhiều nguyênnhân gây táo bón khác cần phân định như bệnh suy tuyến giáp; rối loạn điệngiải trong máu; dùng các thuốc gây táo bón như: thuốc ngủ, thuốc điều trịtăng huyết áp, thuốc chống trầm cảm…Hỏi bệnh và khám xét tổng quát sẽgiúp phân biệt nguyên nhân táo bón để từ đó có cách điều trị thích hợp.Trực tràng (đoạn cuối cùng của đường tiêu hóa): bình thường khi khốilượng phân đủ nhiều trong trực tràng sẽ tạo tín hiệu báo lên thần kinh trungương cho ta biết cần phải đi đại tiện. Nếu như điều kiện hoàn cảnh cho phép,cơ thắt trực tràng sẽ giãn ra và cùng với phản xạ co một loạt các cơ khác đểtống phân ra ngoài. Với người đái tháo đường có biến chứng thần kinh tựđộng, phần lớn bệnh nhân đều cảm giác thấy có phân trong trực tràng nhưngkhông thể kìm hãm sự tống phân một cách chủ động. Điều đó khiến chobệnh nhân rất mặc cảm và thấy bất tiện khi đi ra khỏi nhà (rất may là hiện cóbỉm cho cả người lớn). Sự phiền toái này nhiều hơn chúng ta nghĩ, khi mà nógặp trên khoảng 18% số bệnh nhân đái tháo đường lâu năm có biến chứngthần kinh tự động.Đôi điều về nguyên nhân và cách điều trị:Trước kia, người ta cho rằng biến chứng thần kinh tự động của ruột thuộcvào biến chứng thoái hóa nên không thể quay trở lại bình thường được.Nhưng, những quan sát trên lâm sàng và thực nghiệm đo đạc cho thấy rằngđường máu tăng cao một cách đột ngột cũng gây ra những rối loạn hoạtđộng của hệ tiêu hóa. Rất nhiều bệnh nhân đã khỏi hẳn chứng đi ngoài nhiềulần khi mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tiểu đường nguyên nhân gây tiểu đường y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở kinh nghiệm y họcTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 202 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 183 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 131 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 129 0 0 -
4 trang 121 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 120 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 86 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
9 trang 83 0 0
-
Chữa bệnh tiểu đường bằng món ăn từ cá
160 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 51 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 47 0 0