
RUNG NHĨ (Atrial fibrillation)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RUNG NHĨ (Atrial fibrillation) RUNG NHĨ (Atrial fibrillation)1.Giới thiệuRung nhĩ là một hình thái rối loạn nhịp tim nhanh. Tim của người bình thường đậptừ 60 – 80 lần trong một phút khi cơ thể nghỉ ngơi. Khi rung nhĩ, các tâm nhĩ đậprất nhanh và không đều với tần số > 300/ phút. Các tâm thất thường đáp ứng vớirung nhĩ bằng một nhịp bất thường từ 100 – 200 lần trong một phút. Hậu quả l àhoạt động của các buồng tim trở nên hoàn toàn không đồng bộ. Các buồng thấtkhông có đủ thời gian giãn ra để được đổ đầy máu trong khi các tâm nhĩ lại khôngcó khả năng bơm máu hiệu quả xuống tâm thất trong mỗi nhát bóp của tim. Rungnhĩ ban đầu có thể chỉ thoáng qua trong thời gian vài phút, vài giờ, đôi khi vàingày xen kẽ với những giai đoạn nhịp tim bình thường. Tuy nhiên, một số trườnghợp rung nhĩ trở thành mạn tính.2.Triệu chứngCó thể không có triệu chứng gì.- Phần lớn bệnh nhân thấy hồi hộp đánh trống ngực, khó thở, đau ngực, chóngmặt, vã mồ hôi...- Một số trường hợp biến chứng tắc mạch (nhồi máu não, tắc mạch ngoại vi) làbiểu hiện đầutiêncủabệnh.- Nghe tim: thấy loạn nhịp hoàn toàn, có thể thấy những dấu hiệu của bệnh van timkèm theo (hẹp và/hoặc hở van hai lá...).3. Những dấu hiệu điện tâm đồ để chẩn đoán rung nhĩ- Sóng P không còn và được thay thế bởi những sóng lăn tăn gọi là sóng f(fibrillation). Các sóng f này làm cho đường đẳng điện thành một đường gợn sónglăn tăn.- Sóng f có đặc điểm:+ Tần số sóng f nhanh chậm không đều từ 400 - 600/phút.+ Các sóng f rất khác nhau về hình dạng, biên độ, thời gian, chẳng sóng nào giốngsóng nào.+ Thấy rõ ở các chuyển đạo trước tim phải (V1¬,V2,V3R) và các chuyển đạo dưới(DII, DIII, aVF), còn các chuyển đạo trước tim trái (V5,V6), bên trái (aVL,D1)thường nhỏ khó thấy.- Khi sóng f có biên độ > 1mm gọi là rung nhĩ sóng lớn hay thấy ở những trườnghợp nhĩ to như hẹp hai lá, hở 2 lá...- Hình dạng QRS: nói chung thường hẹp, nhưng trên cùng một chuyển đạo cácphức bộ QRS có hình dạng khác nhau chút ít về biên độ, thời gian, hoặc có móchay trát đậm, đó là do sóng f chồng lên cũng như do tâm thất được khử cực ởnhững thời điểm có mức độ chịu kích thích khác nhau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcTài liệu có liên quan:
-
38 trang 186 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 170 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 117 0 0 -
40 trang 116 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 83 0 0 -
40 trang 76 0 0
-
39 trang 71 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 58 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 50 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 48 0 0 -
16 trang 44 0 0
-
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 42 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán lạc nội mạc tử cung
33 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hóa học hemoglobin - Võ Hồng Trung
29 trang 41 0 0 -
Bài giảng Xử trí băng huyết sau sinh
12 trang 41 1 0