Danh mục tài liệu

Rút tiết kiệm trước hạn phải chịu lãi suất thấp nhất

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.52 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các ngân hàng thương mại sẽ phải áp dụng lãi suất thấp nhất của mình cho những khoản tiền gửi bị rút trước hạn, theo quy định mới của Ngân hàng Nhà nước. Theo Thông tư số 04 của Ngân hàng Nhà nước, quy định về lãi suất trong trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn, tổ chức tín dụng phải áp dụng mức lãi suất tối đa bằng mức lãi suất không kỳ hạn thấp nhất của mình (tính theo từng đồng tiền) trong trường hợp khách hàng rút tiền gửi trước hạn.Mức lãi suất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rút tiết kiệm trước hạn phải chịu lãi suất thấp nhất Rút tiết kiệm trước hạn phải chịu lãi suất thấp nhấtCác ngân hàng thương mại sẽ phải áp dụng lãi suất thấp nhất của mìnhcho những khoản tiền gửi bị rút trước hạn, theo quy định mới của Ngânhàng Nhà nước.Theo Thông tư số 04 của Ngân hàng Nhà nước, quy định về lãi suất trongtrường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn, tổ chức tín dụng phải ápdụng mức lãi suất tối đa bằng mức lãi suất không kỳ hạn thấp nhất của mình(tính theo từng đồng tiền) trong trường hợp khách hàng rút tiền gửi trướchạn.Mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn này cũng bắt buộc là mức thấp nhất tạithời điểm khách hàng của tổ chức tín dụng rút tiền. Khái niệm tiền gửi ở đâyđược hiểu là tất cả các hình thức tiết kiệm hoặc gửi có kỳ hạn, chứng chỉ tiềngửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu…. Tổ chức tín dụng cũng phải niêm yếtcông khai việc áp dụng chính sách lãi suất nêu trên tại các điểm giao dịch.Theo Ngân hàng Nhà nước, việc ban hành quy định nói trên là nhằm gópphần ổn định thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Trong thời gian qua,dưới áp lực của việc huy động vốn, đảm bảo thanh khoản, một số ngân hàngđã áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt với các khoản tiết kiệm được kháchhàng rút trước hạn.Theo đó, thay vì áp lãi suất không kỳ hạn như thông lệ, các nhà băng đã chophép khách hàng được hưởng lãi suất trên thời gian thực gửi (tính từ ngàygửi đến ngày rút). Điều kiện này tuy hấp dẫn khách hàng nhưng lại tạo chonhà băng áp lực rất lớn về giữ vốn, vì người gửi tiền có khả năng rút tiếtkiệm bất cứ lúc nào để gửi sang một ngân hàng khác có lãi suất cao hơn.Thông tư mới của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực từ ngày 10/3. Tuy nhiên,các thỏa thuận lãi suất tiền gửi của ngân hàng với người gửi tiền trước thờiđiểm này vẫn có hiệu lực thi hành. Các bên có thể tiếp tục thực hiện theothỏa thuận đã cam kết cho đến hạn trả hoặc thỏa thuận thực hiện theo quyđịnh mới.Song song với việc ban hành quy định mới về lãi suất, trong ngày 10/3,Ngân hàng Nhà nước cũng ban hành Thông tư 05, quy định việc thu phí chovay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Theo quy định này, ngân hàngkhông được thu các loại phí liên quan đến khoản cho vay đối với kháchhàng, trừ phí trả nợ trước hạn, phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng, phíthu xếp vốn (trong trường hợp cho vay đồng tài trợ) và một số loại phí kháctheo quy định cho vay.Đáng chú ý là trong điều kiện khai trương hoạt động chi nhánh, ngoài cácquy định hiện hành, công văn trên lưu ý là các ngân hàng thương mại phảicó văn bản cam kết việc mở thêm chi nhánh không gây xáo trộn thị trườnglãi suất trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi ngân hàng mở chi nhánh.Ngoài ra, mỗi lần ngân hàng thương mại chỉ được tiến hành làm thủ tục khaitrương tối đa 2 chi nhánh (ngoại trừ chi nhánh ở nước ngoài) trong số cácchi nhánh đã được chấp thuận và chỉ khai trương sau khi Ngân hàng Nhànước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở chi nhánh có văn bản xác nhậnđủ điều kiện khai trương hoạt động.Tuy nhiên, đó là mức lãi suất mang tính chất “bình quân”, còn thực tế doanhnghiệp tiếp cận với lãi suất vài chục phần trăm/năm là chuyện bình thường.Rất nhiều doanh nghiệp cuối năm thiếu vốn chi trả, thanh toán đã phải bánhàng hóa, nguyên liệu sản xuất với giá rẻ hơn, chấp nhận nguy cơ thiếunguyên liệu sản xuất đang nhãn tiền khi bước vào năm mới, để thực hiệnnghĩa vụ thanh toán với khách hàng.