Danh mục

Môi trường quản trị trong xu thế hội nhập hiện nay

Số trang: 22      Loại file: docx      Dung lượng: 75.57 KB      Lượt xem: 122      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu môi trường quản trị trong xu thế hội nhập hiện nay, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường quản trị trong xu thế hội nhập hiện nay TRƯỜNG ĐAI HOC CÔNG NGHIÊP TP.HỒ CHÍ MINH ̣ ̣ ̣ KHOA QUAN TRỊ KINH DOANH ̉ ̀ ̉ ̣ BAI TIÊU LUÂN MÔN QUAN TRỊ HOC ̉ ̣ ĐỀ TAI: ̀ MÔI TRƯỜNG QUAN TRỊ TRONG XU ̉ THẾ HÔI NHÂP HIÊN NAY ̣ ̣ ̣GVHD: Ts. Mai Thanh Hung̀SV Thực hiên và MSSV: ̣ ̣ Pham La Bay _09081731 ̃ ́ Nguyên Lê Ai Diêm _ 09079471 ̃ Lê Huynh Mỹ Duyên _ 09083781 ̀ Nguyên Thị Quynh Như _ 09083611 ̃ ̀ Pham Thị Hoang Oanh _ 09086671 ̣ ̀ ̀ Trân Thanh Trang _ 09075261 Nguyên Thị Thanh Tuyên _ 09073371 ̃ ̀ ̀ ̣ ̀ Đoan Thuân Kiêu Xuân _ 09071921 ̃ ́ Nguyên Tân Nhân_09209381 TP.Hồ Chí Minh, ngay 20 thang 03 năm 2010. ̀ ́ LỜI NOI ĐÂU ́ ̀ Lý do chon đề tai: ̣ ̀ Kể từ sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba (1913 – 1950), sự pháttriển nhanh chóng của khoa học công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng củalực lượng sản xuất vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, mở rộng trên phạm vi toànthế giới theo cả chiều rộng và chiều sâu. Do đó, tất cả các quốc gia không phân bi ệttrình độ đã và đang hình thành mối quan hệ gắn bó lẫn nhau. Đường biên giới quốc giavà khoảng cách địa lý trở nên mờ nhạt, các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu nối tiếpnhau ra đời. Sự ra đời của các tổ chức lớn như WTO, APEC, NAFTA và gần đây là sự rađời của các khu vực đồng tiền chung Euro đã là ví dụ điển hình trong thiên niên kỉ mớinày, cuộc cách mạng công nghệ tiếp tục đi sâu, mở rộng ứng dụng công nghệ tin học sẽlà động lực chính thúc đẩy hơn nữa quá trình hội nhập kinh tế, toàn cầu hoá. Trước bối cảnh toàn cầu như vậy, công cuộc phát triển kinh tế của nước takhông thể đứng ngoài xu thế toàn cầu hoá. Nhận thấy được tình hình kinh tế của đấtnước đang gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng và Nhà nước quyết định chuyển đổi nềnkinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa. Trong chiến lược phát triển kinh tế, vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới,tăng cường hợp tác kinh tế các nước và các tổ chức quốc tế đang là vấn đề được quantâm. Với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ” và “là bạn của tất cả cácnước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Vi ệt Namđã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước và hầu hết các tổ chức quốc tế vàkhu vực quan trọng. Với việc gia nhập PECC (01/1995), ASEAN (07/1995), ký kết hiệpđịnh chung về hợp tác kinh tế với EU (7/1995), tham gia APEC (11/1998), và đang chuẩnbị tích cực cho các cuộc đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). ViệtNam từng bước vững chắc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới . Viêc ̣Viêt Nam gia nhâp vao cac tổ chức kinh tế quan trong nay keo theo những yêu câu cao ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀hơn và đa dang hơn về nganh nghê. Đăc biêt là sự phat triên tiên bộ cua nganh quan trị hoc ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̉ ̣_ môt nganh không thể thiêu trong công cuôc lanh đao cac doanh nghiêp đi lên trong môi ̣ ̀ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ̣trường dây khó khăn và thach thức như hiên nay. Vai trò cua nganh quan trị hoc cung như ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ̃cac nhà quan lý đang dân dược thể hiên rõ qua từng giai đoan phat triên cua nên kinh tế ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̀đât nước. ́ Trên thế giới có rât nhiêu nhà quan lý thanh công trong môi trươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: