
Sa sinh dục
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sa sinh dục Sa sinh dục1. ĐẠI CƯƠNGSa sinh dục còn gọi là sa tử cung, nhưng gọi sa sinh dục thì đúng hơn, vì trongnhiều trường hợp không những chỉ sa tử cung, m à còn sa cả thành trước âm đạokèm theo có sa bàng quang và sa cả thành sau âm đạo kèm theo trực tràng.Sa sinh dục là một bệnh khá phổ biến ở phụ nữ Việt nam, nhất là phụ nữ ở nôngthôn, trong lứa tuổi từ 40 – 50 trở lên chiếm khoảng 5 – 8%.Đây là bệnh không nguy hiểm đến tính mạng, nh ưng lại ảnh hưởng nhiều đến sinhhoạt, lao động của phụ nữ. Bệnh thường gặp ở những người chửa đẻ nhiều, đẻ quásớm, quá dày và những lần đẻ trước không không được đỡ đẻ an toàn, đúng kỹthuật.2. CƠ CHẾ SINH BỆNH - NGUYÊN NHÂN2.1. Cơ chế giữ tử cung không saBình thường, tư thế tử cung trong hố chậu là gập trước, thân tử cung hợp với cổ tửcung một góc 120 độ, tử cung hợp với trục âm đạo thành một góc 90 độ.Các tổ chức và dây chằng giữ cho tử cung ở tư thế bình thường gồm: Tổ chức cơ: các cơ hoành chậu hông trong đó quan trọng nhất là cơ nâng-hậu môn. Các dây chằng: dây chằng tử cung-cùng, dây chằng tròn, dây chằng rộng.- Tổ chức liên kết dưới phúc mạc và trên cơ nâng hậu môn, các tổ chức này-kết lại thành những vách ràng buộc các tạng với nhau, với thành chậu và đáy chậu.Hệ thống dây chằng chỉ có giá trị tương đối, quan trọng nhất để giữ tử cung là cácvách âm đạo và tầng sinh môn.Do âm đạo hợp với tử cung một góc 90 độ, nên khi người phụ nữ đứng, dưới áplực trong ổ bụng, tử cung không những không sa vào âm đạo mà còn có tác dụngđóng kín hoành chậu, tầng sinh môn với các cơ, các màng cơ.2.2. Cơ chế dẫn đến sa sinh dụcNhững thay đổi sau có thể dẫn đến sa sinh dục: Sự thay đổi tư thế tử cung: những tử cung ở tư thế đổ sau hoặc trung gian-làm cho thân và cổ tử cung trên cùng một trục với âm đạo, dưới áp lực trong ổbụng dễ làm cho tử cung và âm đạo sa ra ngoài. Sự thay đổi các tổ chức của đáy châu: là nguyên nhân chính gây ra sa sinh-dục. Ví dụ: cơ nâng hậu môn bị rách, các màng cơ bị giãn mỏng và yếu, nút thớtrung tâm bị phá hu ỷ. Những thay đổi này làm sa thành âm đạo rồi sẽ dẫn đến satử cung.2.3. Nguyên nhân sa sinh dục Chửa đẻ nhiều lần, đẻ dày, đẻ không được đỡ đẻ an toàn đúng kỹ thuật, rách-tầng sinh môn không khâu. Lao động nặng hoặc quá sớm sau đ ẻ làm tăng áp lực ổ bụng, đè vào đáy-chậu còn mềm yếu dễ gây nên sa sinh dục. Các nguyên nhân gây tăng áp lực ổ bụng thường xuyên: mang vác, gánh-gồng nặng, táo bón trường diễn, ho kéo dài, những người bán hàng rong thườngxuyên ngồi bệt trên lề đường… Rối loạn dinh dưỡng ở người già, hệ thống treo và nâng đỡ tử cung suy yếu.- Ngoài ra có thể do cơ địa bẩm sinh ở người chưa đẻ lần nào.-3. GIẢI PHẪU BỆNH3.1. Sa sinh dục ở người đẻ nhiều lầnThời gian đầu thường là sa thành trước hoặc thành sau âm đạo, sau đó kéo theo satử cung, cổ tử cung.* Mức độ và thành phần của khối sa sinh dục: dựa vào vị trí sa của cổ tử cung sovới âm hộ chia làm 3 độ sa sinh dục. Sa sinh dục độ I:-+ Sa thành trước âm đạo, kèm theo sa bàng quang.+ Sa thành sau âm đạo, nếu sa nhiều kéo theo sa cả trực tràng.+ Cổ tử cung sa thấp trong âm đạo nh ưng chưa tới âm hộ. Sa sinh dục độ II:-+ Sa thành trước âm đạo và bàng quang.+ Sa thành sau âm đạo, có thể kèm sa trực tràng.+ Cổ tử cung sa thập thò âm hộ. Sa sinh dục độ III:-+ Sa thành trước âm đạo và bàng quang.+ Sa thành sau âm đạo, có thể kèm theo sa trực tràng.+ Tử cung, cổ tử cung sa thấp, cổ tử cung sa hẳn ra ngo ài âm hộ.* Các thương tổn phối hợp: Cổ tử cung thường viêm loét, phì đại do bị cọ sát lâu ngày với quần bệnh-nhân. Tử cung thường teo nhỏ do người già đã mãn kinh, song một số trường hợp-có thể có u xơ tử cung hoặc u nang buồng trứng kết hợp. Tầng sinh môn thường có vết rách cũ khôn g được khâu tại điểm 6 giờ, cơ-tầng sinh môn mềm nhão, suy yếu. Một số trường hợp có sỏi bàng quang, viêm bàng quang, xu ất huyết bàng-quang - hậu quả của ứ trệ nước tiểu lâu ngày do niệu đạo bị gập.3.2. Sa sinh dục ở người chưa đẻ lần nàoThường là sa tử cung đơn thuần, cổ tử cung dài, thò ra ngoài âm đạo, thành âmđạo không bị sa.4. TRIỆU CHỨNG – CHẨN ĐOÁN4.1. Triệu chứng* Cơ năng: Triệu chứng cơ năng tu ỳ thuộc mức độ sa nhiều hay ít, thời gian samới hay đã lâu, sa đơn thuần hay còn có tổn thương phối hợp. Các triệu chứng cơnăng của sa sinh dục gồm có: Khối sa lồi ở vùng âm hộ, tầng sinh môn:-+ Ban đầu kích thước khối sa nhỏ, sa không thường xuyên, xuất hiện khi lao độnghoặc đi lại nhiều, nằm nghỉ thì khối sa tụt vào trong âm đạo hoặc tự đẩy lên được.+ Càng về sau khối sa càng to, sa thường xuyên, không đẩy lên được nữa. Tức nặng bụng dưới, cảm giác vướng víu khó chịu vùng âm hộ - tầng sinh-môn, ảnh hưởng đến lao động và sinh hoạt hàng ngày của BN. Các triệu chứng rối loạn tiểu tiện (do b àng quang và niệu đạo bị sa): Đái-khó, đái buốt, són đái, đái ra máu khi có viêm bàng quang hoặc có sỏi bàng quanghình thành do sự ứ trệ nước tiểu lâu ngày. Đôi khi bệnh nhân đến viện vì bí đáicấp. Rối loạn đại tiện (do sa trực tràng): đại tiện khó, táo bón, BN hay có cảm-giác mót rặn, tức nặng vùng hậu môn. Các triệu chứng n ày ít gặp hơn so với rốiloạn tiểu tiện. Chảy máu, dịch từ cổ tử cung do cổ tử cung bị viêm nhiễm, cọ sát.- Sa sinh dục ở người trẻ có thể vẫn có thai nhưng dễ bị sảy thai hoặc đẻ non.-* Thực thể: Cần thăm khám cẩn thận, tỉ mỉ:+ Đánh giá kích thước, mức độ và các thành phần trong khối sa sinh dục: Kích thước khối sa sinh dục có thể to nhỏ khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ-và thời gian sa sinh dục. Nếu có bí đái, phải thông tiểu để đánh giá kích thước khốisa sinh dục được chính xác. Mức độ sa sinh dục: có 3 độ như đã nói ở trên.- Các thành phần trong khối sa sinh dục: th ường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu có liên quan:
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 187 0 0 -
38 trang 186 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 183 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 169 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 117 0 0 -
40 trang 115 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 82 0 0 -
40 trang 75 0 0
-
39 trang 70 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 58 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 49 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 46 0 0 -
16 trang 43 0 0
-
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 42 0 0 -
Bài giảng Hóa học hemoglobin - Võ Hồng Trung
29 trang 40 0 0