Sặc chôm chôm
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 55.79 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua thực tế tại bệnh viện Nhi đồng 1 cho thấy, sặc hạt trái cây là nguyên nhân gây dị vật thường gặp đứng hàng thứ 4 ở dị vật trẻ em. Mỗi năm có cả trăm trẻ phải nhập
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sặc chôm chôm Sặc chôm chômQua thực tế tại bệnh viện Nhi đồng 1 chothấy, sặc hạt trái cây là nguyên nhân gây dịvật thường gặp đứng hàng thứ 4 ở dị vậttrẻ em. Mỗi năm có cả trăm trẻ phải nhậpviện vì bị tai nạn do những loại quả hạtthực vật này. Trẻ em từ 6 tháng đến 6 tuổicó tỉ lệ mắc tai nạn cao nhất (90,9%), trongđó trẻ trai nguy cơ cao gần gấp ba so vớitrẻ gái.Biến chứng phổi nặng gặp trong gần phân nửacác trường hợp sặc chôm chôm. Các phụ huynh cần thận trọng khi cho trẻ ăn chôm chômSặc ngay trong nhàBé trai N. H. B. P, 19 tháng tuổi, nhà ở KiênGiang, vừa qua được chuyển đến bệnh việnNhi Đồng 1, TP.HCM, vì viêm phổi nặng kéodài. Trước đó 1 tháng, trong lúc đón mẹ đi chợvề bé đã nhanh tay cầm bẻ lấy một trái trongchùm quả chôm chôm của mẹ. Vừa bóc ăn vừachạy chơi trong nhà được một lúc thì đột ngộtbé đứng lại, mặt thất thần, miệng há chảynhiều nước dãi. Thấy vậy mẹ chạy lại gầnxem con mình bị làm sao mới nhìn thấy cả quảchôm chôm đã lột vỏ nằm nghẹt ở ngay cổhọng làm bé không sao thở được. Hoảng hồn,mẹ cho tay vào móc họng để lấy trái chômchôm ra nhưng đến chảy máu tay vẫn khônglấy quả ra được phải kêu ba đến tiếp. Cả haingười loay hoay một lúc thì thấy bé đã tímngắt, nằm im không thở mới vội kêu xe ôm đưađến bệnh viện tỉnh. Tại đây bé đã ngưng tim,ngưng thở các bác sĩ phải dùng kim mở khíquản ngay để cứu sống cháu. Thao tác này làmbé ói ra được trái chôm chôm cùng nhiều thứcăn khác và bắt đầu thở lại. Tiếp tục chữa trị tạiđịa phương cả tháng trời nhưng bé vẫn khôngsao tỉnh lại được và tình trạng viêm phổi cũngvẫn dai dẳng không lành nên phải chuyển viện.Khám tại bệnh viện Nhi Đồng 1, các bác sĩ ghinhận bé trong tình trạng mê man kéo dài nguyênnhân do đã bị ngưng thở quá lâu gây tổn thươngđến não. Hình ảnh tổn thương phổi nặng xảyra ở cả 2 bên phổi cũng ghi nhận được trênphim X-quang ngực. Phải tích cực chữa trị tổnthương não mới thuyên giảm và cháu đã tỉnhlại. Nhưng vẫn phải hỗ trợ hô hấp và tiêmthuốc kháng sinh hơn một tháng nữa bệnh mớihồi phục. Bé đã được xuất viện và tiếp tục táikhám theo dõi.Cẩn thận khi cho trẻ ăn trái câySặc cả trái hoặc do hạt thực vật vào cơ thểthường gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Nếukhông kể đến những trường hợp ngưng thởtrước khi đến nơi thì trong số nhập viện biếnchứng viêm phổi chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm39% các trường hợp. Có trường hợp phải phẫuthuật bụng cấp cứu vì biến chứng tắc ruột doăn cả hạt chôm chôm.Trẻ em bị hóc trái chôm chôm do người lớn chủquan như trường hợp trên, cho trẻ ăn cả quảmà chưa lấy hết hạt ra hoặc trẻ vừa ăn vừangậm vừa chơi giỡn. Trái chôm chôm có kíchthước to nên khi trẻ bị hóc, sẽ nhanh chóng bítvào đường thở gây tắc thở ngay. Nếu không xửtrí thích hợp kịp thời tử vong thường khó tránh.Thế nhưng thực tế có những trường hợp ngườilớn vì quá hoảng sợ mà dùng ngón tay cho vàomiệng trẻ để cố tìm móc lấy ra nên đã vô tìnhđẩy quả vào sâu hơn càng bít kín đường thởlàm trẻ ngạt nặng hơn nữa. Để phòng ngừa tainạn như trên nên để trái cây xa tầm tay của trẻ,không để trẻ cầm chơi hoặc ăn cả quả chômchôm, chỉ cho trẻ ăn trái khi đã lấy hết hạt.Nhắc trẻ không nên vừa ăn vừa chạy giỡn hayla hét cũng là biện pháp cần thiết phòng tránhtai nạn dị vật
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sặc chôm chôm Sặc chôm chômQua thực tế tại bệnh viện Nhi đồng 1 chothấy, sặc hạt trái cây là nguyên nhân gây dịvật thường gặp đứng hàng thứ 4 ở dị vậttrẻ em. Mỗi năm có cả trăm trẻ phải nhậpviện vì bị tai nạn do những loại quả hạtthực vật này. Trẻ em từ 6 tháng đến 6 tuổicó tỉ lệ mắc tai nạn cao nhất (90,9%), trongđó trẻ trai nguy cơ cao gần gấp ba so vớitrẻ gái.Biến chứng phổi nặng gặp trong gần phân nửacác trường hợp sặc chôm chôm. Các phụ huynh cần thận trọng khi cho trẻ ăn chôm chômSặc ngay trong nhàBé trai N. H. B. P, 19 tháng tuổi, nhà ở KiênGiang, vừa qua được chuyển đến bệnh việnNhi Đồng 1, TP.HCM, vì viêm phổi nặng kéodài. Trước đó 1 tháng, trong lúc đón mẹ đi chợvề bé đã nhanh tay cầm bẻ lấy một trái trongchùm quả chôm chôm của mẹ. Vừa bóc ăn vừachạy chơi trong nhà được một lúc thì đột ngộtbé đứng lại, mặt thất thần, miệng há chảynhiều nước dãi. Thấy vậy mẹ chạy lại gầnxem con mình bị làm sao mới nhìn thấy cả quảchôm chôm đã lột vỏ nằm nghẹt ở ngay cổhọng làm bé không sao thở được. Hoảng hồn,mẹ cho tay vào móc họng để lấy trái chômchôm ra nhưng đến chảy máu tay vẫn khônglấy quả ra được phải kêu ba đến tiếp. Cả haingười loay hoay một lúc thì thấy bé đã tímngắt, nằm im không thở mới vội kêu xe ôm đưađến bệnh viện tỉnh. Tại đây bé đã ngưng tim,ngưng thở các bác sĩ phải dùng kim mở khíquản ngay để cứu sống cháu. Thao tác này làmbé ói ra được trái chôm chôm cùng nhiều thứcăn khác và bắt đầu thở lại. Tiếp tục chữa trị tạiđịa phương cả tháng trời nhưng bé vẫn khôngsao tỉnh lại được và tình trạng viêm phổi cũngvẫn dai dẳng không lành nên phải chuyển viện.Khám tại bệnh viện Nhi Đồng 1, các bác sĩ ghinhận bé trong tình trạng mê man kéo dài nguyênnhân do đã bị ngưng thở quá lâu gây tổn thươngđến não. Hình ảnh tổn thương phổi nặng xảyra ở cả 2 bên phổi cũng ghi nhận được trênphim X-quang ngực. Phải tích cực chữa trị tổnthương não mới thuyên giảm và cháu đã tỉnhlại. Nhưng vẫn phải hỗ trợ hô hấp và tiêmthuốc kháng sinh hơn một tháng nữa bệnh mớihồi phục. Bé đã được xuất viện và tiếp tục táikhám theo dõi.Cẩn thận khi cho trẻ ăn trái câySặc cả trái hoặc do hạt thực vật vào cơ thểthường gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Nếukhông kể đến những trường hợp ngưng thởtrước khi đến nơi thì trong số nhập viện biếnchứng viêm phổi chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm39% các trường hợp. Có trường hợp phải phẫuthuật bụng cấp cứu vì biến chứng tắc ruột doăn cả hạt chôm chôm.Trẻ em bị hóc trái chôm chôm do người lớn chủquan như trường hợp trên, cho trẻ ăn cả quảmà chưa lấy hết hạt ra hoặc trẻ vừa ăn vừangậm vừa chơi giỡn. Trái chôm chôm có kíchthước to nên khi trẻ bị hóc, sẽ nhanh chóng bítvào đường thở gây tắc thở ngay. Nếu không xửtrí thích hợp kịp thời tử vong thường khó tránh.Thế nhưng thực tế có những trường hợp ngườilớn vì quá hoảng sợ mà dùng ngón tay cho vàomiệng trẻ để cố tìm móc lấy ra nên đã vô tìnhđẩy quả vào sâu hơn càng bít kín đường thởlàm trẻ ngạt nặng hơn nữa. Để phòng ngừa tainạn như trên nên để trái cây xa tầm tay của trẻ,không để trẻ cầm chơi hoặc ăn cả quả chômchôm, chỉ cho trẻ ăn trái khi đã lấy hết hạt.Nhắc trẻ không nên vừa ăn vừa chạy giỡn hayla hét cũng là biện pháp cần thiết phòng tránhtai nạn dị vật
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 215 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 123 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 78 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 54 0 0 -
4 trang 50 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 48 0 0