Danh mục tài liệu

SÁCH LINH KHU - THIÊN 4: TÀ KHÍ TẠNG PHỦ BỆNH HÌNH

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.82 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Tà khí trúng vào người thì thế nào ?” [1]. Kỳ Bá đáp : “Tà khí trúng vào người thì trúng vào chỗ cao” [2]. Hoàng Đế hỏi: “Cao hay thấp, có phân độ gì không ?” [3]. Kỳ Bá đáp : “Từ nửa thân mình trở lên do tà khí trúng vào, từ nửa thân hình trở xuống do thấp khí trúng vào [4]. Cho nên mới nói rằng tà khí khi trúng vào người thì không ở vào 1 nơi nhất định, trúng vào Âm thì lưu chảy vào phủ, trúng vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 4: TÀ KHÍ TẠNG PHỦ BỆNH HÌNH SÁCH LINH KHU THIÊN 4: TÀ KHÍ TẠNG PHỦ BỆNH HÌNH Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Tà khí trúng vào người thì thế nào ?” [1]. Kỳ Bá đáp : “Tà khí trúng vào người thì trúng vào chỗ cao” [2]. Hoàng Đế hỏi: “Cao hay thấp, có phân độ gì không ?” [3]. Kỳ Bá đáp : “Từ nửa thân mình trở lên do tà khí trúng vào, từ nửathân hình trở xuống do thấp khí trúng vào [4]. Cho nên mới nói rằng tà khíkhi trúng vào người thì không ở vào 1 nơi nhất định, trúng vào Âm thì lưuchảy vào phủ, trúng vào Dương thì lưu chảy vào kinh [4]. Hoàng đế hỏi: “Âm và Dương, tuy có tên gọi khác nhau, nhưng cùngđồng loại với nhau, trên dưới cùng tương hội, kinh và lạc quán thông nhaunhư chiếc vòng ngọc không đầu mối [5]. Nay tà khí trúng vào người, có khitrúng vào Âm, có khi trúng vào Dương, trên dưới, trái phải, không ở hẳn vào1 nơi ‘hằng thường’ nào cả [6]. Lý do nào đã khiến như thế?”[7] Kỳ Bá đáp : “Chỗ hội của các kinh D ương đều ở nơi mặt [8]. Tà khítrúng vào người vào lúc mà (nguyên khí) bị hư, (tà khí) ‘thừa’ lúc đó (đểvào), hoặc lúc mới dùng quá sức, hoặc ăn uống mồ hôi ra, tấu lý mở, do vậymà tà khí mới trúng vào [9]. Khi tà khí trúng vào mặt thì nó theo xuống dướibằng đường kinh Dương minh [10]. Khi tà khí trúng vào cổ gáy, thì nó theoxuống dưới bằng đường kinh Thái dương [11]. Khi tà khí trúng vào má thìnó theo xuống dưới bằng đương kinh Thiếu dương [12]. Khi tà khí trúng vàongực và lưng, hai bên sườn thì cũng giống như là trúng vào các kinh(Dương) vậy” [13]. Hoàng Đế hỏi: “Tà khí trúng vào kinh Âm thì thế nào ?” [14]. Kỳ Bá đáp : “Tà khí trúng vào kinh Âm thường theo vùng cánh tay vàcẳng chân mà bắt đầu [15]. Ôi ! Cánh tay và cẳng chân có phần da méptrong (Âm bì) mỏng, thịt nhuận mà mềm, cho nên cùng thọ phong tà mà chỉđộc thương ở Âm mà thôi” [15]. Hoàng Đế hỏi: “Nguyên nhân trúng tà này có làm thương đến tạngkhông ?” [16]. Ký Bá đáp : “Thân thể con người khi trúng phong, không nhất định làphải làm thương đến tạng [17]. Bởi vì khi tà khí nhập vào theo con đườngkinh Âm, bấy giờ tạng khí còn thực, tà khí vào, nhưng không thể ‘ở khách’,vì thế nó phải quay trở lại phủ [18]. Cho nên mới nói rằng: “Tà khí trúng vàoDương thì lưu chảy vào kinh, trúng vào Âm thì lưu chảy vào phủ” [19]. Hoàng Đế hỏi: “Tà khí khi trúng vào tạng của con người thì thế nào ?”[20]. Ký Bá đáp : “Buồn sầu, ưu tư, sợ hãi làm tổn thương đến Tâm, thânhình đang bị lạnh, lại uống thức uống lạnh vào thì sẽ làm tổn thương đếnPhế, nếu để cho 2 cái hàn (trong và ngoài) cùng cảm thì trong và ngoài đềubị thương, cho nên khí bị nghịch mà thượng hành. có khi bị té xuống, áchuyết giữ vào bên trong, hoặc có khi có việc phải giận dữ, khí lên mà khôngxuống được, để rồi tích ở dưới sườn, sẽ làm thương đến Can [21]. Có khi bịđánh, té, hoặc uống rượu say rồi làm chuyện trai gái, hoặc mồ hôi mà đứngtrước gió, tất cả sẽ làm thương đến Ty [22]ø. Có khi dùng quá sức, gánh vácvật nặng, hoặc làm chuyện trai gái quá độ, mồ hôi ra tắm thì sẽ làm thươngđến Thận” [23]. Hoàng Đế hỏi: “Ngũ tạng bị trúng phong như thế nào ?” [24]. Kỳ Bá đáp : “Chỉ khi nào Âm lẫn Dương đều bị cảm thì tà khí mới cócơ hội ‘tấn công’ vào” [25]. Hoàng Đế nói: “Đúng vậy thay !” [26]. Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá rằng: “Đầu mặt và thân hình, thuộc vào nhau docốt (xương), liền vào nhau bởi cân (gân), đồng huyết, hợp khí [27]. Mỗi khitrời lạnh, có thể làm nứt đất, đóng băng, khi cơn lạnh đến vội sẽ làm cho taychân bị bủn rủn, trong lúc đó thì gương mặt của người không cần che lại tạisao thế ?” [28]. Kỳ Bá đáp : 12 kinh mạch, 365 lạc, huyết khí (của chúng) đều lên mặtvà thoát ra bằng những không khiếu [29]. Khí ‘tinh D ương’ thì chạy lên trênvào mắt thành ra tinh khí, khí ‘biệt’ chạy lên trên thoát ra mũi thành ra xúkhí, khí ‘trọc’ xuất ra ở Vị chạy lên trên môi và lưỡi thành vị khí [30]. Tândịch của các khí đều lên trên hơ ấm gương mặt, hơn nữa ø da mặt lại dày,bắp thịt cứng hơn [31]. Cho nên, dù thiên khí có lạnh đến đâu cũng không‘thắng’ được (sức chịu lạnh của mặt) vậy” [32]. Hoàng Đế hỏi: “Khi tà khí trúng vào người thì bệnh hình như thếnào?” [33]. Kỳ Bá đáp : “Hư tà khi trúng vào thân thì thân hình sẽ như có lúc daođộng và rợn người. Chính tà khi trúng vào thân thì sẽ nhẹ hơn. Trước hết nóhiện ra ở sắc mặt, không cảm thấy gì ở thân, như có không, như hết như còn,khó mà nắm được đầy đủ sự bộc lộ ra ngoài” [34]. Hoàng Đế nói: “Đúng vậy thay !” [35]. Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá rằng: “Ta nghe nói: Thấy được sắc diện mà biếtđược bệnh, gọi là ‘minh’, án mạch mà biết được bệnh, gọi là ‘thần’, hỏi bệnhmà biết được nơi bệnh, gọi là ‘công’[36]. Ta mong được nghe rằng làm thếnào để có thể thấy được sắc diện mà biết bệnh, án mạch mà biết bệnh, hỏibệnh mà biết được đến nơi ?” [37]. Kỳ Bá đáp : “Ôi ! Sắc mặt tương ứng với nơi bì phu của bộ xích,giống như sự tương ứng với tiếng dùi trống đánh trống, không thể để cho“thất điệu” với nhau [38]. Đây cũng là những chứng hậu xuất ra có gốc, cóngọn, có rễ, có lá [39]. Cho nên nếu cái gốc chết thì cái lá sẽ khô vậy [40].Sắc mặt và hình nhục không thể cùng thất điệu với nhau [41]. Cho nên, biếtmột gọi là ‘công’, biết hai gọi là ‘thần’, biết ba gọi là ‘thần và minh’ vậy”[42]. Hoàng đế nói: “Ta mong được nghe cho hết” [43]. Kỳ Bá đáp : “Sắc mặt xanh thì mạch phải Huyền, sắc mặt đỏ thì mạchphải Câu, sắc mặt vàng thì mạch phải Đại, sắc mặt trắng thì mạch phải Mao,sắc mặt đen thì mạch phải Thạch. Thấy được sắc diện mà không đắc đượcmạch tương ứng, ngược lại chỉ đắc được mạch tương thắng, như vậy là chế[44]. Khi nào đắc mạch tương sinh thì bệnh xem như là đã giảm rồi” [45]. Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá rằng: Bệnh hình của sự biến hóa sinh ra từ ngũtạng như thế n ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: